intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN:GDCD – KHỐI LỚP: 7 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 18 câu) Họ tên : ...................................................................... Lớp : .............. Mã đề A Điểm Lời phê của giáo viên TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: Tượng đài mẹ Thứ là người mẹ Việt Nam anh hùng được xây dựng ở nơi nào của tỉnh Quảng Nam? A. Huyện Quế Sơn. B. Xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ. C. Huyện Đại Lộc. D.Thị xã Điện Bàn Câu 2: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. B. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân. C. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung. D. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”. Câu 3: Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ? A. Đoàn kết chống ngoại xâm. B. Tư tưởng trọng nam khinh nữ. C. Lối sống trọng tình nghĩa. D. Yêu thương con người. Câu 4: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. dân tộc này qua dân tộc khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. C. tỉnh này qua tỉnh khác. D. vùng này sang vùng khác. Câu 5: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với truyền thống quê hương. Câu 6: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ N luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Hành động đó nhằm mang ý nghĩa gì? A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ B. Thể hiện cho người khác biết học giỏi. C. Phô trương cho mọi người biết. D. Tự cao về dòng họ với tất cả mọi người. Câu 7: Chia sẻ được hiểu là gì? A. San sẻ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn. B. Hành động vụ lợi và luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên hết. C. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. D. Thường xuyên chú ý đến mọi người và những việc xung quanh. Câu 8: Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khó khăn hoạn nạn. B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân. C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân. Trang 1/2 - Mã đề A
  2. D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn. Câu 9: Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ A. được sự yêu quý của mọi người. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt. Câu 10: Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự? A. Hiếu học và tôn sư trọng đạo. B. Dũng cảm, bất khuất, kiên cường. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. Câu 11: Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự? A. Đoàn kết, yêu nước, nhân đạo. B.Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Dũng cảm, bất khuất, kiên cường. D. Hào sảng, đoàn kết và hiếu học. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. B. Nét chữ, nết người. C. Chia ngọt, sẻ bùi. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 13: Học tập tự giác, tích cực là gì? A. Chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. Chủ động thực hiện hiệu quả nhiệm vụ học tập. C. Tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. Nỗ lực hết mình trong học tập nếu được thưởng. Câu 14: Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà V. thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện V. là một người? A. Tự giác, tích cực phấn đấu cố gắng nỗ lực trong học tập. B. Thiếu tự giác, tích cực. C. Luôn tự tin trong cuộc sống. D. Thiếu kỹ năng sống. Câu 15: Học tập tích cực sẽ giúp chúng ta A. có nhiều tình cảm với mọi người xung quanh. B. gặp nhiều khó khăn và vất vả. C. tình cảm bạn bè sẽ không vui vẻ. D. đạt được kết quả học tập cao. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Em cần làm gì để giữ gìn phát huy truyền thống tại quê hương em? Câu 2: (2.0 điểm) Hãy nêu một vài biểu hiện thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? Em hãy kể về một tấm gương (trong lớp, trường, nơi em ở…) luôn biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác mà em biết? Câu 3: (2.0 điểm) Theo em, chúng ta tự giác, tích cực trong học tập sẽ nhận được điều gì? Em dự định sẽ làm gì để rèn luyện ý thức tự giác, tích cực trong học tập? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trang 2/2 - Mã đề A
  3. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trang 3/2 - Mã đề A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2