intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1 - Khái niệm hóa Phân biệt đơn Chất – đơn chất, học chất và hợp chất hợp chất - Chất và vật thể, chất tinh khiết với hỗn hợp Số câu 3 1 4 Số điểm 1đ 0,3đ 1,3đ Tỉ lệ % 10% 3% 13% Chủ đề 2 -Cấu tạo nguyên tử - Dựa vào NTK Nguyên tử - -Phân tử xác định tên phân tử - -Nguyên tố hóa học nguyên tố nguyên tố hóa -Tính được khối học lượng bằng gam của 1 nguyên tử. Số câu 2 4 6 Số điểm 0,7đ 1,3đ 2đ Tỉ lệ % 7% 13% 20% Chủ đề 3 -Lấy hóa trị nguyên -Tính được PTK -Lập CTHH của -Tìm hóa trị của Công thức hóa tố nào làm đơn vị của 1hợp chất, hợp chất 1 nguyên tố học - Hóa trị . hóa trị. xác định được 2nguyên tố và 1 trong hợp chất -Ý nghĩa của CTHH. nguyên tố với chưa biết chỉ số CTHH -Tính hóa trị của nhóm nguyên tử nguyên tử nguyên tố trong hợp chất với Oxi Số câu 1 1 4 1 1 8 Số điểm 0,3đ 2 1,3đ 2đ 1đ 6,6đ Tỉ lệ % 3% 20% 13% 20% 10% 66% Tổng số câu 6 1 9 1 1 18 Tổng số điểm 2 2 3 2 1 10đ 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ % 30%
  2. KIỂM TRA GIỮA KỲ Trường THCS Trần Ngọc Sương HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:……………………..……… Lớp: 8/…. MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học? A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất. B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất. C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất. Câu 2: Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước biển. B. Nước cất. C. Nước khoáng. D. Nước máy. Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo? A. Khí quyển. B. Nước biển. C. Cây mía. D. Cây viết. Câu 4: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: A. Proton và electron. B. Nơtron và electron. C. Proton và nơtron. D. Proton, nơtron và electron. Câu 5: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng A. số nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân. C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và số nơtron trong hạt nhân. Câu 6: Trong số các công thức hóa học sau: Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O. Số đơn chất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của A. H chọn làm 2 đơn vị B. O là 1 đơn vị. C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị. Câu 8: Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10 -23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Ca là A. 6,642.10-22g. B. 6,642.10-23g. C. 66,42.10-23g. D. 6,642.10-24g. Câu 9: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. K. D. Fe. Câu 10: Một hợp chất có công thức MSO 4, phân tử khối của hợp chất này là 120. M là nguyên tố A. magie. B. đồng. C. sắt. D. bạc. Câu 11: Phân tử khối của hợp chất SO3 là A. 78. B. 80. C. 82. D. 85.
  3. Câu 12: Nguyên tử N có hoá trị III trong công thức nào sau đây? A. N2O5 B. N3O2 C. NO D. N2O3 Câu 13: Hai nguyên tử Mg nặng gấp mấy lần nguyên tử O? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Trong một nguyên tử A. số proton = số nơtron. B. số electron = số nơtron. C. số electron = số proton. D. số electron = số proton + số nơtron. Câu 15: Cho biết: - Công thức hoá học của hợp chất tạo nên từ nguyên tố X với O là X2O3. - Công thức hóa học của hợp chất tạo nên từ nhóm nguyên tử Y với H là H3Y. Công thức hoá học của hợp chất tạo nên từ X và Y là A. X2Y3. B. XY. C. XY2. D. X2Y. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Hãy phát biểu nội dung quy tắc hóa trị. Vận dụng: Tính hóa trị của Cu trong hợp chất CuCl2 , biết Cl có hóa trị I Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi: a. C(IV) và O b. Al và nhóm (SO4). Câu 3: Một hợp chất có công thức SOx, phân tử hợp chất nặng gấp 2,5 lần phân tử oxi. Tính hóa trị của S trong hợp chất trên. (Cho S = 32, O =16, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Na = 23, Ca = 40, K = 39)
  4. KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 8 A. Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm ) 3 đáp án đúng đạt 1,0 điểm, nếu 2 đáp án đúng 0,7 điểm và 1 đáp án đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C B D D B B C B D A B D C C B B. Tự luận: ( 5,0 điểm ) Phần/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 1 2đ - Nêu đúng nội dung quy tắc hóa trị 1 0,25 - Gọi a là hóa trị của Cu Theo quy tắc hóa trị ta có : 1xa = 2xI 0,5 => a = II 0,25 Câu 2 a. 1.0đ + CTHH dạng chung CxOy 0,25 + Theo quy tắc hóa trị: IV . x = II . y 0,25  x/y = 2/4 = 1/2 x = 1, y = 2 0,25 + CTHH : CO2 0,25 1.0đ b. + CTHH dạng chung Alx(SO4)y 0,25 + Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y 0,25  x/y = 2/3 x = 2, y = 3 0,25 + CTHH : Al2(SO4)3 0,25 Câu 3 1.0 đ - Tính được PTK của hợp chất = 80 đvC 0,25 - Xác định được x = 3 0,25 - Gọi a là hóa trị của S trong hợp chất SO3 - Theo QTHT ta có: a. 1 = II. 3 0,25 => a = VI. 0,25
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1: - Sản xuất một số - Tính chất hóa học Oxit oxit quan trọng. của oxit -Ứng dụng của oxit. Số câu 4 2 6 Số điểm 1,3đ 0,7đ 2,0đ Tỉ lệ % 13% 7% 20% Chủ đề 2: - Tính chất hóa học - Tính khối lượng Axit của axit, H2SO4đặc dung dịch Số câu 2 1/3 2+1/3 Số điểm 0,7đ 1,0đ 1,7đ Tỉ lệ % 7% 10% 17% Chủ đề 3: - Tính chất hóa học Bazơ của bazơ - Thang pH - Sản xuất bazơ quan trọng Số câu 4 4 Số điểm 1,3đ 1,3đ Tỉ lệ % 13% 13% Chủ đề 4: - Tính chất hóa học - Tính chất hóa học Tính C% của Muối của muối, xác định của muối. chất tan trong loại phản ứng dung dịch sau phản ứng 2 1 1/3 3+ 1/3 0,7đ 0,3đ 1,0đ 20đ 7% 3% 10% 20% Chủ đề 5: - Viết các PTHH - Nhận biết các dung Mối quan hệ thực hiện dãy dịch giữa các loại chuyển hóa hợp chất vô - Viết PTHH của cơ phản ứng xảy ra 1 + 1/3 1 2+1/3 2,0đ 1,0đ 3,0đ 20% 10% 30% Tổng số câu 12 3 1 + 1/3 1+1/3 1/3 18 Tổng số 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ điểm 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ %
  6. KIỂM TRA GIỮA KỲ Trường THCS Trần Ngọc Sương HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:……………………..……… Lớp: 9/…. MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Nguyên liệu nào sau đây dùng để sản xuất Canxi oxit? A. Ca(OH)2 C. CaCO3 B. CaSO4 D. CaCl2. Câu 2: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí Lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp? A. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao . B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi . C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng. D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric. Câu 3: Khí SO2 có thể được điều chế bằng phản ứng giữa A. K2SO3 và KOH. . B. H2SO4 đặc, nguội và Al. C. Na2SO4 và H2SO4. D. Na2SO3 và HCl. Câu 4: Phần lớn SO2 được dùng để A. Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. B. Dùng làm chất diệt nấm mốc. C. Nhận biết các chất D. Sản xuất axit sunfuric. Câu 5: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ? A. CaO, CO2 Fe2O3 . B. K2O, Fe2O3, CaO C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2 Câu 6: Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ? A. CuO. B. Na2O. C. SO3. D. K2O. Câu 7: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + X + H2O, X là: A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2 Câu 8: Phản ứng giữa H2SO4 và NaOH thuộc loại phản ứng A. thế. B. phân hủy. C. hóa hợp. D. trung hòa. Câu 9: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là: A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O Câu 10: Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Nâu. Câu 11: Trong các bazơ sau, bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2; B. NaOH; C. KOH; D. Ca(OH)2. Câu 12: Nước chanh ép có tính axit, vậy nước chanh ép có pH là: A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 9
  7. Câu 13: Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết muối natri sunfat Na2SO4? A. BaCl2; B. NaCl; C. KCl; D. ZnCl2. Câu 14: Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì? A. Trung hòa; B. Hóa hợp; C. Trao đổi; D. Phân huỷ. Câu 15: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. CaCO3 và NaCl B. CuCl2 và KNO3 C. Ba(OH)2 và FeCl3 D. Zn(OH)2 và FeSO4 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). (1) (2) (3) FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nhận biết các dung dịch không màu sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, HCl, NaOH. Câu 3: (2,5 điểm) Cho CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thu được dung dịch A và 3,36 lít khí B (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. d) Tính nồng độ % của dung dịch A tạo thành sau phản ứng. (Cho Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
  8. KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2022– 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 9 A. Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm ) 3 đáp án đúng đạt 1,0 điểm, nếu 2 đáp án đúng 0,7 điểm và 1 đáp án đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C B D D D C B D D A A A A C C B. Tự luận: ( 5,0 điểm ) Phần/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 1 1,5đ (1) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. 0,5 (3) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O. 0,5 Mỗi phương trình hóa học cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm/1 PTHH, ghi sai CTHH không cho điểm (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). Câu 2 1.0đ - Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm riêng biệt - Cho quỳ tím vào từng mẫu thử: 0,25 + Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4, HCl + Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH 0,25 - Cho dd BaCl2 vào 2 dung dịch axit + Ống nghiệm nào có kết tủa là H2SO4 0,25 + Ống nghiệm nào không có hiện tượng là HCl H2SO4 + BaCl2 2 HCl + BaSO4 0,25 Câu 3 2.5 đ a. PT: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,5 b. nCO2 = 0,15 mol 0,25 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,15 0,3 0,15 0,15 (mol) 0,25 mHCl = 10,95 g , mddHCl = 109,5 g 0,5 c. mdd sau pu = 0,15.100 + 109,5 – 0,15.44 = 117,9 g 0,5 C % CaCl2 = 0,15.111.100% = 14,1% 0,5 117,9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2