intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2023 – 2024 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 4 câu mức độ thông hiểu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7 3 1 1 3 2,25 tiết)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2. Các 1 3 1 1 2 4 2,5 phép đo 3. Các thể (trạng 2 1 1 1 2 3 2,25 thái) của chất. 4. Tế bào – đơn vị cơ sở 1 4 1 2 2 6 2,5 của sự sống. Số câu 2 12 2 4 2 1 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu Nhận biết 3 về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1 chủ yếu của Khoa học tự – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 1 C20 C3 nhiên - Giới thiệu – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường một số dụng khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo cụ đo và quy thể tích, kính lúp, kính hiểm vi,...). tắc an toàn Thông trong hiểu phòng thực – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối 1 C10 hành tượng nghiên cứu.
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Vận dụng 1 – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 1 C23 – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết)
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) - Đo chiều Nhận biết 1 2 dài, khối lượng - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. C19 và thời gian - Thang nhiệt độ - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 1 C4 Celsius, đo nhiệt độ - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, 1 C2 thời gian. Thông hiểu – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. 1 C8 Vận dụng 1
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận 1 C21 bậc cao sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. (5 tiết) – Sự đa dạng Nhận biết 1 3 của chất – Ba thể Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, (trạng thái) trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu cơ bản của sinh) – Sự chuyển – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. 1 C3 đổi thể (trạng thái) – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. 1 C2 của chất
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, 1 C17 hiểu vật vô sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. 1 C4 – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.
  10. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng 1 – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng 1 C18 sang thể khí. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, cao mặt thoáng chất lỏng và gió. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (9 tiết) – Khái niệm Nhận biết 1 4 tế bào
  11. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Hình dạng - Nêu được khái niệm tế bào. 1 C11 và kích thước tế bào - Nêu được chức năng của tế bào. – Cấu tạo và chức năng tế bào - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 2 C12,14 – Sự lớn lên và sinh sản - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. của tế bào – Tế bào là - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang 1 C13 đơn vị cơ sở hợp ở cây xanh. của sự sống - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế 1 C21 bào thực vật. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.
  12. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Thông 1 2 hiểu – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần 1 C15 chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 1 C22 – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào 1 C16 (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận dụng – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.
  13. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA HKI ĐIỂM: HỌ VÀ TÊN:............................................ Năm học 2023-2024 Lớp: ......... MÔN: KHTN 6 Thời gian: 60 phút ĐỀ A : I.TRẮC NGHIỆM ( 4đ ) Chọn phương án trả lời đúng rồi điền vào ô tương ứng cho các câu sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời Câu 1. Khoa học tự nhiên là A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. C. sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất. D. sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. Câu 2. Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng. A. thước dây. B. thước kẻ. C. thước kẹp. D. thước cuộn. Câu 3. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 4. Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là A. mm. B. cm. C. m. D. Km. Câu 5. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
  14. A. hô hấp. B. hòa tan. C. quang hợp. D. nóng chảy. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống. C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 7. Quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là A. sự nông chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 8. Thành phần không khí gồm những gì? A. 21% nitrogen, 78% oxygen. B. 21% oxygen, 78% nitrogen. C. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác. D. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác. Câu 9. Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần A. sử dụng năng lượng thoải mái, không cần tiết kiệm. . B. không xả rác bừa bãi. C. trồng và bảo vệ cây xanh. D. Cả B và C. Câu 10. Dãy gồm các vật thể tự nhiên là A. con mèo, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su. C. cây cam, quả nho, bánh ngọt. D. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối. Câu 11. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A.thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 12. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng. Câu 13. Từ 1 tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là A. 32. B. 4. C. 8. D. 16.
  15. Câu 14. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. mô. B. tế bào. C. biểu bì. D. bào quan. Câu 15. Nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường. B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. C. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. Câu 16. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Khiến cho sinh vật già đi. B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật. C. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể. D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương. II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 17: (2,5đ) Cơ thể là gì? Em hãy phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào? Câu18: (1đ) Điều gì xảy ra nếu cơ thể không kiểm soát được sự sinh sản của tế bào? Câu 19:(1đ)
  16. a) Em có nhận xét gì về các hình ảnh trên? b) Là học sinh, em phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Câu 20: (1đ) Em hãy cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành? Câu 21. (0,5đ) Vì sao ta cần phải ước lượng độ dài trước khi đo? TRƯỜNG THCS LÝ KIỂM TRA GIỮA HKI ĐIỂM: THƯỜNG KIỆT Năm học 2023-2024 HỌ VÀ TÊN: MÔN: KHTN 6 .......................................... Thời gian: 60 phút Lớp: ......... ĐỀ B: I.TRẮC NGHIỆM ( 4đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi điền vào ô tương ứng cho các câu sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trả lời Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2. Khoa học tự nhiên là A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự
  17. nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. C. sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất. D. sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. Câu 3. Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng A. thước dây. B. thước kẻ. C. thước kẹp. D. thước cuộn. Câu 4. Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là A. mm. B. cm. C. m. D. Km. Câu 5. Dãy gồm các vật thể nhân tạo là A. viên phấn, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su. C. cây cam, quả nho, bánh ngọt. D. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối. Câu 6. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen A. hô hấp. B. hòa tan. C. quang hợp. D. nóng chảy. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen cần thiết cho sự sống. B. Oxygen không tan trong nước. C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 8. Quá trinh chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là A. sự nông chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 9. Thành phần không khí gồm những gì? A. 21% nitrogen, 78% oxygen.
  18. B. 21% oxygen, 78% nitrogen. C. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác. D. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác. Câu 10. Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần A. sử dụng năng lượng thoải mái, không cần tiết kiệm. B. không xả rác bừa bãi. C. trồng và bảo vệ cây xanh. D. Cả B và C. Câu 11. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). D. thị kính, vật kính. Câu 12. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. mô. B. tế bào. C. biểu bì. D. bào quan. Câu 13. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào A. các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước B. các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng. Câu 14. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. khiến cho sinh vật già đi. B. tăng kích thước của cơ thể sinh vật. C. ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể. D. tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương.
  19. Câu 15. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là A. 32. B. 4. C. 8. D. 16. Câu 16. Nhân của tế bào có chức năng gì? A. tham gia trao đối chất với môi trường. B. là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. C. là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. D. là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2,5đ) Cơ thể là gì? Em hãy phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào? Câu 2: (1đ) Điều gì xảy ra nếu cơ thể không kiểm soát được sự sinh sản của tế bào? Câu 3:(1đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2