intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 1. Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) - Nắm vững kĩ năng đọc hiểu với các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. - Văn bản đọc hiểu lấy ngoài sgk. 2. Phần II: Làm văn (7,0 điểm) * Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn NLXH - Nắm vững kĩ năng viết đoạn văn NLXH về một tư tưởng đạo lí, một hiện tượng đời sống. - Dung lượng: 150 từ * Câu 2 (5,0 điểm): Viết bài văn NLVH - Nắm vững kĩ năng làm văn nghị luận về thể loại Thơ (một đoạn thơ, bài thơ) - Văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng) 3. Khung ma trận và bản đặc tả a. Khung ma trận Mức độ nhận thức % Vận dụng Tổng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm TT Kĩ năng Thời Thời Thời Tỉ Thời Số Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian lệ gian câu gian (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (%) (phút) hỏi (phút) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 04 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết bài 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
  2. b. Bản đặc tả TT Kĩ Đơn vị kiến Mức độ kiến thức Số lượng câu hỏi theo mức độ Tổng năng thức/ kĩ kĩ năng cần kiểm tra, đánh nhận thức % năng giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao I Đọc Tư liệu Nhận biết 2 1 1 0 4 hiểu ngoài sách - Xác định thông tin được nêu giáo khoa trong văn bản, đoạn trích. - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ….. Thông hiểu - Hiểu được nội dung văn bản , đoạn trích. - Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/ đoạn trích. - Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong văn bản đoạn trích. Vận dụng - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích, ày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích. - - Rút ra thông điệp cho bản thân. II Làm Nghị luận Nhận biết: 1 văn về một tư - Xác định được tư tưởng đạo C1 tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống Viết lí hoặc hiện cần bàn luận đoạn tượng đời - Xác định được cách thức văn sống trình bày đoạn văn. Thông hiểu: ghị Diễn giải về nội dung, ý luận nghĩa của tư tưởng đạo xã hội lí/Hiểu được thực trạng, (150 nguyên nhân, các mặt lợi – từ) hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ viết câu, các phép liên kết , các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận bày tỏ quan điểm của bản thân về tư
  3. tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí/ hiện tượng đời sống.. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu giàu hình ảnh; đoạn văn tăng sức thuyết phục. Nghị luận Nhận biết: 1 C2 về một bài - Xác định được kiểu bài nghị Viết thơ, đoạn luận: vấn đề cần nghị luận. bài thơ. - Giới thiệu tác giả, bài thơ, văn đoạn thơ. nghị - Nêu được nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ luận tình. Đặc điểm nghệ thuật, văn …. của bài thơ/ đoạn thơ. học Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh,… - Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam 1945 – 1974 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: -Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/ đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/ đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
  4. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 4. Đề minh hoạ I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu : Thấu hiểu giống như cây cầu, ở hai đầu cầu chính là con đường; nếu không có cầu thì không thể đi từ đường bên này sang đường bên kia được. Cảm thông giống như cây dù, người đứng bên dưới luôn có cảm giác được che chở. Nếu vắng đi những điều đó, thế giới này sẽ trở nên vô cùng lạnh lẽo. Thấu hiểu giúp ta bước khỏi vùng u tối, đến với một quang cảnh mới, giống như đi qua cây cầu sẽ đến với con đường lớn, những phiền não u ám cũng tự hóa thành bướm bay đi. Tục ngữ nói: “Lùi một bước thì trời cao biển rộng”. Khoan dung người khác cũng là một cách đối xử tốt với bản thân, vì tha thứ cho người thì nụ cười sẽ ở lại với mình. Con người, dù tốt đẹp thế nào cũng không thể thập toàn thập mỹ; tình cảm, dù toàn vẹn đến đâu cũng không thể không có tì vết. Nếu mở lòng bao dung đón nhận, sẽ cảm thấy thế giới này thật ra không đến nỗi tệ như bạn nghĩ. Trong hành trình kỳ diệu của cuộc sống, có thể gặp nhau đã là một nhân duyên. Chúng ta nên trân trọng, đừng để sự giận dữ cuốn trôi bao ân tình tốt đẹp, để lại những hối tiếc muộn màng. Bởi vì chúng ta đều có những muộn phiền, bất bình và nhiều việc không được như ý, nên đôi khi cảm thấy cả đất trời tăm tối, bất giác cảm khái: Nhân tình sao mỏng manh như giấy lụa?! Thật ra mặt trời luôn ấm áp, ánh ban mai vẫn sáng tươi mọi ngày, là có có lúc chúng ta đứng trong bóng râm mà thôi. Bao dung người khác hoàn toàn không phải yếu đuối, mà thể hiện tấm lòng độ lượng, là một lựa chọn thông minh. Chúng ta hãy cùng xây dựng cây cầu thấu hiểu, cùng bật lên cây dù cảm thông, cùng chia sẻ những gì tươi đẹp nhất của cuộc sống, để thế giới luôn tràn ngập ánh sáng ấm áp của mặt trời. (Thả trôi phiền muộn, Suối Thông, NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2019, tr22) Câu 1 (0,75đ). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2 (0,75đ). Theo tác giả, tại sao đôi khi cảm thấy cả đất trời tăm tối, bất giác cảm khái: Nhân tình sao mỏng manh như giấy lụa? Câu 3 (1,0đ). Anh/ Chị hiểu như thế nào về ý kiến: Cảm thông giống như cây dù, người đứng bên dưới luôn có cảm giác được che chở? Câu 4 (0,5đ). Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị sau khi đọc văn bản là gì? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết của lòng khoan dung trong cuộc sống. Câu 2 (5.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi (Trích: Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD VN, 2011, tr.89)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2