intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2022 - 2023 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/Đơn Vận dụng % điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ hiểu 5 0 3 0 0 2 0 60 2 Viết Kể lại một trải 1* 1* 1* 1* 0 0 0 0 40 nghiệm đáng nhớ Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% Ninh Đông, ngày 21 tháng 10 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Giáo viên soạn đề Võ Thị Thanh Thúy Trần Phương Duyên
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Kĩ dung/Đơ TT Mức độ đánh giá Thông Vận năng n vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: hiểu - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ. 5TN 3TN 2TL - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Trình bày những tình cảm, cảm xúc được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1TL* trải Thông hiểu: nghiệm Vận dụng: 1* 1* 1* đáng nhớ Vận dụng cao: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Tổng 5 TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  3. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2022 - 2023 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ bằng trường học - Con yêu mẹ bằng ông trời Suốt ngày con ở đấy thôi Rộng lắm không bao giờ hết Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ - Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu - Nhưng tối con về nhà ngủ Trời rất rộng lại rất cao Thế là con lại xa trường Mẹ mong, bao giờ con tới! Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy - Con yêu mẹ bằng Hà Nội Tính mẹ cứ là hay nhớ Để nhớ mẹ con tìm đi Lúc nào cũng muốn bên con Từ phố này đến phố kia Nếu có cái gì gần hơn Con sẽ gặp ngay được mẹ Con yêu mẹ bằng cái đó - Hà Nội còn là rộng quá - À mẹ ơi có con dế Các đường như nhện giăng tơ Luôn trong bao diêm con đây Nào những phố này phố kia Mở ra là con thấy ngay Gặp mẹ làm sao gặp hết! Con yêu mẹ bằng con dế. (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Ngũ ngôn. Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “ - Hà Nội còn là rộng quá Các đường như nhện giăng tơ” (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) A. So sánh. B. Nhân hóa, so sánh. C. Ẩn dụ, so sánh D. Ẩn dụ. Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. C. Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. D. Biểu cảm kết hợp nghị luận.
  4. Câu 4. Tình yêu của đứa con dành cho mẹ được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Ông trời, mặt trăng, con dế. B. Hà Nội, đường đi, ông mặt trời. C. Con dế, mặt trời, con đường đi. D. Ông trời, Hà Nội, Trường học, con dế. Câu 5. Văn bản là tình cảm của ai dành cho ai? A. Tình cảm của mẹ dành cho con. B. Tình cảm của con dành cho mẹ. C. Tình cảm của mẹ dành cho thiên nhiên. D. Tình cảm của con dành cho trường học. Câu 6. Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc. A. Đúng B. Sai Câu 7. Chủ đề của bài thơ là: A. Tình mẫu tử. B. Hình ảnh ông trời và trường học. C. Hình ảnh mẹ và bố. D. Tình phụ tử. Câu 8. Câu thơ:“Con yêu mẹ bằng ông trời / Rộng lắm không bao giờ hết” gợi điều gì? A. Ông trời bao la, rộng lớn B. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của mẹ dành cho con C. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của con dành cho mẹ D. Sự lo lắng của mẹ dành cho con Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Con yêu mẹ”. Câu 10. Đọc xong văn bản “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với cha mẹ? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với mẹ. ------------------------- Hết ------------------------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 - HS trình bày những cảm nhận riêng về văn bản, dựa vào các ý: 1,0 + Bài thơ nói về tình mẫu tử + Tình yêu của con dành cho mẹ được so sánh với những điều to lớn + Qua đó, em cảm nhận được tình yêu của con dành cho mẹ rộng lớn, thiêng liêng…. 10 - HS nêu được những cách ứng xử hợp lý (Yêu quý, quan tâm, chăm 1,0 sóc, hiếu thảo...) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn tự sự đã học. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. 0,25 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ c. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ 2.5 HS có thể trình bày bài văn theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Dùng ngôi thứ nhất kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của mình với mẹ + Nêu thời gian, không gianxảy ra sự việc. + Trình bày diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lí. + Kết hợp miêu tả ngoại hình, tâm trạng, hành động, cử chỉ, lời nói, thái độ của mẹ. + Sử dụng từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu. + Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước sự việc đó. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,5 Ninh Đông, ngày 21 tháng 10 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Giáo viên soạn đề Võ Thị Thanh Thúy Trần Phương Duyên
  6. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2022 - 2023 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ bằng trường học - Con yêu mẹ bằng ông trời Suốt ngày con ở đấy thôi Rộng lắm không bao giờ hết Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ - Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu - Nhưng tối con về nhà ngủ Trời rất rộng lại rất cao Thế là con lại xa trường Mẹ mong, bao giờ con tới! Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy - Con yêu mẹ bằng Hà Nội Tính mẹ cứ là hay nhớ Để nhớ mẹ con tìm đi Lúc nào cũng muốn bên con Từ phố này đến phố kia Nếu có cái gì gần hơn Con sẽ gặp ngay được mẹ Con yêu mẹ bằng cái đó - Hà Nội còn là rộng quá - À mẹ ơi có con dế Các đường như nhện giăng tơ Luôn trong bao diêm con đây Nào những phố này phố kia Mở ra là con thấy ngay Gặp mẹ làm sao gặp hết! Con yêu mẹ bằng con dế. (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Ngũ ngôn. Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “ - Hà Nội còn là rộng quá Các đường như nhện giăng tơ” (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) A. So sánh. B. Nhân hóa, so sánh. C. Ẩn dụ, so sánh D. Ẩn dụ. Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. C. Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. D. Biểu cảm kết hợp nghị luận.
  7. Câu 4. Tình yêu của đứa con dành cho mẹ được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Ông trời, mặt trăng, con dế. B. Hà Nội, đường đi, ông mặt trời. C. Con dế, mặt trời, con đường đi. D. Ông trời, Hà Nội, Trường học, con dế. Câu 5. Văn bản là tình cảm của ai dành cho ai? A. Tình cảm của mẹ dành cho con. B. Tình cảm của con dành cho mẹ. C. Tình cảm của mẹ dành cho thiên nhiên. D. Tình cảm của con dành cho trường học. Câu 6. Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc. A. Đúng B. Sai Câu 7. Chủ đề của bài thơ là: A. Tình mẫu tử. B. Hình ảnh ông trời và trường học. C. Hình ảnh mẹ và bố. D. Tình phụ tử. Câu 8. Câu thơ:“Con yêu mẹ bằng ông trời / Rộng lắm không bao giờ hết” gợi điều gì? A. Ông trời bao la, rộng lớn B. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của mẹ dành cho con C. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của con dành cho mẹ D. Sự lo lắng của mẹ dành cho con Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Con yêu mẹ”. Câu 10. Đọc xong văn bản “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với cha mẹ? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với mẹ. ------------------------- Hết ------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2