intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Mức độ nhận thức Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ Nhận Thông Vận V. dụng TT năng năng biết hiểu dụng cao Tổng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Đoạn văn trong văn 1 Đọc bản truyện. 4 1 1 0 5 Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Viết bài văn tự sự 1* 1* 1* 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội T dung/Đơn Kĩ năng Mức độ đánh giá Vận T vị kiến Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1. Đọc Đoạn văn hiểu trong văn Nhận biết: bản truyện. -Nhận diện phương thức biểu đạt, tác giả, tác phẩm. - Nhận biết lời dẫn trực tiếp. - Nhận biết PCHT Thông hiểu: 4TL 1 TL 1TL - Hiểu được nội dung đoạn trích Vận dụng: Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân từ vấn đề đặt ra trong đoạn trích. 2 Viết Viết bài Nhận biết: Nhận biết được văn tự sự yêu cầu của đề về kiểu văn có sử dụng bản tự sự. yếu tố Thông hiểu: Viết đúng về miêu tả và nội dung, về hình thức (từ miêu tả nội ngữ, diễn đạt, bố cục văn tâm bản) 1TL* Vận dụng: Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt kể chuyện hợp lí, sinh động, hấp dẫn người đọc. Tổng 4 TL 1TL 1 TL 1 TL
  3. Tỉ lệ % 3 1 1 5 Tỉ lệ chung (%) 50 50
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu của đề: “Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành: - Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con ngây thơ nói: - Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: - Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được. Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.” (Ngữ văn 9/ tập 1) Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3: (1 điểm) Em hãy nêu nội dung của đoạn trích trên. Câu 4: (1.0 điểm) Chỉ ra lời dẫn trong đoạn trích và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
  5. Câu 5: (1.0 điểm) Phương châm hội thoại nào đã vi phạm trong câu sau “Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được” Câu 6: (1.0 điểm) Em có đồng ý với cách ứng xử của Trương Sinh trong đoạn trích không? Vì sao? II. TẠO LẬP VĂN BẢN. (5.0 điểm) Tưởng tượng sau 20 năm nữa em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó. (Có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm)
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Đọc hiểu Câu Nội dung Điểm 1 - Trích trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” 0.25 - Nguyễn Dữ 0.25 2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 3 Đoạn trích kể về việc Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời kể của 1 bé Đản và nghi ngờ Vũ Nương không chung thuỷ. 4 HS kể được 1 một lời dẫn và xác định được lời dẫn trực tiếp hay 1 gián tiếp. 5 Vi phạm phương châm về chất 1 6 Mức 1: - Đồng ý hoặc không đồng ý với cách ứng xử của Trương 1 Sinh và có cách giải thích hợp lý, thuyết phục. Mức 2: - Đồng ý hoặc không đồng ý với cách ứng xử của Trương 0,5 Sinh và có cách giải thích tương đối hợp lý. 0 Mức 3: - Không trả lời hoặc trả lời hoàn toàn sai. Tuỳ vào mức độ trả lời của HS mà GV ghi điểm phù hợp. II. Tạo lập văn bản Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự. 0.25 - Mở bài: Giới thiệu được câu chuyện - Thân bài: Kể được diễn biến, sự việc…(có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm). - Kết bài: Tình cảm, cảm xúc khi về thăm trường. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Tưởng tượng sau 20 năm nữa em có dịp 0.25 về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó. (Có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm) c. Triển khai hợp lí nội dung bài viết: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường vì lí do nào? đi bằng 0.5 phương tiện gì? - Miêu tả con đường đến trường: hãy so sánh con đường lúc đó và sau này. - Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), các cây xanh trong trường thay đổi thế nào ? ghế đá,… - Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính,dụng cụ…). Các dãy phòng: phòng giám hiệu, phòng bộ môn, phòng đoàn đội..So sánh trước kia với hiện tại. 1
  7. - Tả những hình ảnh, sự vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó của em. - Nói về gặp lại thầy cô, những ai còn vẫn đang còn dạy, những ai đã nghỉ 1 hưu. Kể về kỉ niệm gắn bó với những thầy cô thân thiết nhất. - Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp. Thầy cô đó đã thay đổi ra sao, miêu tả những thay đổi ngoại hình, khuôn mặt. - Thầy cô trò nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách đây 20 năm: 1 + Trò hỏi thăm các thầy cô cũ? Báo cho cô biết tình hình các bạn cũ và công việc của họ hiện tại. 0.5 + Tâm trạng của thầy cô giáo sau khi nghe câu chuyện em kể thế nào ? cảm xúc ra sao ? + Cảm xúc của em lúc đó thế nào ? (xúc động, buồn…) d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,25 e. Sáng tạo: Có sáng tạo trong dùng từ và diễn đạt. 0,25 Người duyệt đề Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2