intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 101 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Đơn giản biểu thức P = tan α .cos(180 − α ) − sin(180 − α ), 0 < α < 90 ta được A. P = 2sin α . B. P = −2sin α . C. P = 0 . D. P = 2cos α . Câu 2: Tập hợp A = {x ᄀ ν−< 3 x 5} được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. A = [ − 3;5) . B. A = [ − 3;5] . C. A = (−3;5] . D. A = (−3;5) . Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. 5 + 12 = 20 . B. 9 là số chẵn. C. 3 là số nguyên tố. D. x + 3 = 7 . Câu 4: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x 2 + y 2 43 x2 − y 2 > 4 x + 2 y2 < 3 x+ y 1 A. . B. . C. . D. . x− y 1 . D. x − y 2 3 . Câu 9: Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây đúng? A. cot α > 0 . B. cosα > 0 . C. tan α > 0 . D. sin α > 0 . Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. ᄀ . B. 3 ᄀ . C. 5 ᄀ . D. −3 ᄀ . 5 Câu 11: Khẳng định nào sau đây sai? A. sin(180 − α ) = − sin α . B. cot(180 − α ) = − cot α (0 < α < 180 ) . C. cos(180 − α ) = − cos α . D. tan(180 − α ) = − tan α (α 90 ) . Câu 12: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y < 4 ? A. ( x; y ) = ( −1;2) . B. ( x; y ) = (1;2) . C. ( x; y ) = (1; −1) . D. ( x; y ) = (1;1) . Câu 13: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Bạn đang làm gì vậy? B. Khát quá! C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Bạn bao nhiêu tuổi? Câu 14: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? x+ y −4 . D. x − 2 y −4 . x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y −4 x + 4 y < −4 Câu 15: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm (miền không bị gạch) của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + y < 2 ? Trang 1/2 - Mã đề 101
  2. y y y y 2 x 2 2 O O 2 x 2 x x -2 -2 O O 2 A. . B. . C. . D. . Câu 16: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = [1; + ) . B. A B = [1;3] . C. A B = (3;4] . D. A B = ( − ;4] . x+ y 2 Câu 17: Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x − y 2 là miền nào sau đây? y 3 A. Miền tứ giác. B. Nửa mặt phẳng. C. Miền ngũ giác. D. Miền tam giác. x+ y 4 Câu 18: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = ( −2; −1) . B. ( x; y ) = ( −1;2) . C. ( x; y ) = (2;3) . D. ( x; y ) = (1;2) . Câu 19: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" là mệnh đề nào sau đây? A. " ∃x ᄀ x 2 + 1 < 0" . B. " ∃x ᄀ x 2 + 1 0" . C. " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" . D. " ∀x ᄀ x 2 + 1 0" . Câu 20: Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó đồng dạng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. C. Hai tam giác đồng dạng là điều kiện đủ để hai tam giác đó bằng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. 3sin α − 4cos α Câu 21: Biết 0 < α < 90 và tan α = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = . 2cos α − 3sin α 1 1 A. P = − . B. P = 2 . C. P = . D. P = −2 . 2 2 PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức sau P = (1 − sin 2 a).cot 2 a + 1 − cot 2 a, 0 < a < 180 ? x+ y 3 ? x− y 1 Câu 3 (0,75 điểm): Lớp 10A có 19 học sinh biết chơi đá bóng, 16 học sinh biết chơi bóng chuyền và 15 học sinh biết chơi cầu lông. Trong số đó có 7 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và bóng chuyền; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và cầu lông; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng chuyền và cầu lông; 2 học sinh biết chơi cả ba môn bóng đá, bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? ------ HẾT ----- Trang 2/2 - Mã đề 101
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 102 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Tập hợp A = {x ᄀ ν−< 3 x 5} được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. A = (−3;5) . B. A = (−3;5] . C. A = [ − 3;5) . D. A = [ − 3;5] . Câu 2: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y 2 > 4 x 2 + y 2 43 x + 2 y2 < 3 x+ y 1 A. . B. . C. . D. . x+ y 0 x− y 1 . D. 4 x + 5 y − z 0 . x+ y 4 Câu 5: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = ( −1;2) . B. ( x; y ) = ( −2; −1) . C. ( x; y ) = (1;2) . D. ( x; y ) = (2;3) . Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. −3 ᄀ . B. 3 ᄀ . C. 5 ᄀ . D. ᄀ . 5 Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm (miền không bị gạch) của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + y < 2 ? y y y y 2 2 x O 2 2 x O x 2 x -2 -2 O 2 O A. . B. . C. . D. . Câu 8: Cho tập hợp A = (−5;3] và B = [ − 2;4] . Tìm A B ? A. A B = [ − 2;3] . B. A B = [ − 5; −2) . C. A B = ( − 5;4] . D. A B = (3;4] . Câu 9: Cho tập hợp X = {1;2;3;5;7} . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp X ? A. A = {1;3;5;7} . B. B = {0;1;5;7} . C. C = {1;2;3;4} . D. A = {3;4;5;7} . Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai? A. cos(180 − α ) = − cos α . B. sin(180 − α ) = − sin α . C. tan(180 − α ) = − tan α (α 90 ) . D. cot(180 − α ) = − cot α (0 < α < 180 ) . Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 11 là số chính phương. B. 8 là số nguyên tố. Trang 1/2 - Mã đề 102
  4. C. 20 chia hết cho 5 . D. 2 là số hữu tỉ. Câu 12: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = (3;4] . B. A B = [1; + ) . C. A B = ( − ;4] . D. A B = [1;3] . x+ y 2 Câu 13: Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x − y 2 là miền nào sau đây? y 3 A. Miền tứ giác. B. Nửa mặt phẳng. C. Miền ngũ giác. D. Miền tam giác. Câu 14: Đơn giản biểu thức P = tan α .cos(180 − α ) − sin(180 − α ), 0 < α < 90 ta được A. P = 0 . B. P = 2sin α . C. P = 2cos α . D. P = −2sin α . 3sin α − 4cos α Câu 15: Biết 0 < α < 90 và tan α = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = . 2cos α − 3sin α 1 1 A. P = 2 . B. P = . C. P = −2 . D. P = − . 2 2 Câu 16: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Bạn đang làm gì vậy? B. Khát quá! C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Bạn bao nhiêu tuổi? Câu 17: Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây đúng? A. sin α > 0 . B. cot α > 0 . C. tan α > 0 . D. cosα > 0 . Câu 18: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y < 4 ? A. ( x; y ) = (1;1) . B. ( x; y ) = (1; −1) . C. ( x; y ) = ( −1;2) . D. ( x; y ) = (1;2) . Câu 19: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀x ᄀ x + 1 > 0" là mệnh đề nào sau đây? 2 A. " ∃x ᄀ x 2 + 1 0" . B. " ∀x ᄀ x 2 + 1 0" . C. " ∃x ᄀ x 2 + 1 < 0" . D. " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" . Câu 20: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? x+ y 2 x+ y 2 x+ y −4 . x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y −4 Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. 3 là số nguyên tố. B. 5 + 12 = 20 . C. x + 3 = 7 . D. 9 là số chẵn. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức sau P = (1 − sin 2 a ).cot 2 a + 1 − cot 2 a, 0 < a < 180 ? x+ y 3 ? x− y 1 Câu 3 (0,75 điểm): Lớp 10A có 19 học sinh biết chơi đá bóng, 16 học sinh biết chơi bóng chuyền và 15 học sinh biết chơi cầu lông. Trong số đó có 7 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và bóng chuyền; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và cầu lông; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng chuyền và cầu lông; 2 học sinh biết chơi cả ba môn bóng đá, bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 102
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 103 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Khát quá! B. Bạn đang làm gì vậy? C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Bạn bao nhiêu tuổi? Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" là mệnh đề nào sau đây? A. " ∃x ᄀ x 2 + 1 0" . B. " ∃x ᄀ x 2 + 1 < 0" . C. " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" . D. " ∀x ᄀ x 2 + 1 0" . Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. 3 ᄀ . B. ᄀ . C. 5 ᄀ . D. −3 ᄀ . 5 Câu 4: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = [1;3] . B. A B = ( − ;4] . C. A B = (3;4] . D. A B = [1; + ) . Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x − y 2 3 . B. 3 x − y < 5 . C. 4 x + 5 y − z 0 . D. 2 x 2 + y > 1 . Câu 6: Tập hợp A = {x ᄀ ν−< 3 x 5} được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. A = (−3;5] . B. A = [ − 3;5] . C. A = [ − 3;5) . D. A = (−3;5) . Câu 7: Cho tập hợp A = (−5;3] và B = [ − 2;4] . Tìm A B ? A. A B = [ − 5; −2) . B. A B = ( − 5;4] . C. A B = (3;4] . D. A B = [ − 2;3] . Câu 8: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y < 4 ? A. ( x; y ) = (1;2) . B. ( x; y ) = ( −1;2) . C. ( x; y ) = (1;1) . D. ( x; y ) = (1; −1) . Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. x + 3 = 7 . B. 9 là số chẵn. C. 3 là số nguyên tố. D. 5 + 12 = 20 . Câu 10: Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây đúng? A. tan α > 0 . B. cosα > 0 . C. cot α > 0 . D. sin α > 0 . Câu 11: Cho tập hợp X = {1;2;3;5;7} . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp X ? A. C = {1;2;3;4} . B. B = {0;1;5;7} . C. A = {1;3;5;7} . D. A = {3;4;5;7} . Câu 12: Đơn giản biểu thức P = tan α .cos(180 − α ) − sin(180 − α ), 0 < α < 90 ta được A. P = 2sin α . B. P = −2sin α . C. P = 2cos α . D. P = 0 . x+ y 4 Câu 13: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = ( −2; −1) . B. ( x; y ) = (1;2) . C. ( x; y ) = ( −1;2) . D. ( x; y ) = (2;3) . x+ y 2 Câu 14: Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x − y 2 là miền nào sau đây? y 3 A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Miền ngũ giác. D. Nửa mặt phẳng. Câu 15: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? Trang 1/2 - Mã đề 106
  6. x+ y −4 . x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y −4 Câu 16: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y 2 > 4 x + 2 y2 < 3 x 2 + y 2 43 x+ y 1 A. . B. . C. . D. . x+ y 0 y 0 x− y
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 104 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? x+ y 2 x+ y 2 x+ y 2 x+ y −4 . B. x − 2 y −4 . C. x − 2 y −4 . D. x − 2 y −4 . x + 4 y −4 x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x − y 2 3 . B. 4 x + 5 y − z 0 . C. 3 x − y < 5 . D. 2 x 2 + y > 1 . Câu 3: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x+ y 1 x + 2 y2 < 3 x2 − y 2 > 4 x 2 + y 2 43 A. . B. . C. . D. . x 0 y 0 x+ y 0 x− y
  8. x+ y 4 Câu 12: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = ( −1;2) . B. ( x; y ) = (1;2) . C. ( x; y ) = ( −2; −1) . D. ( x; y ) = (2;3) . Câu 13: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Bạn đang làm gì vậy? B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. C. Bạn bao nhiêu tuổi? D. Khát quá! Câu 14: Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai tam giác đồng dạng là điều kiện đủ để hai tam giác đó bằng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó đồng dạng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. Câu 15: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = [1; + ) . B. A B = (3;4] . C. A B = [1;3] . D. A B = ( − ;4] . Câu 16: Khẳng định nào sau đây sai? A. tan(180 − α ) = − tan α (α 90 ) . B. cos(180 − α ) = − cos α . C. sin(180 − α ) = − sin α . D. cot(180 − α ) = − cot α (0 < α < 180 ) . Câu 17: Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây đúng? A. tan α > 0 . B. cosα > 0 . C. cot α > 0 . D. sin α > 0 . Câu 18: Cho tập hợp X = {1;2;3;5;7} . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp X ? A. A = {3;4;5;7} . B. B = {0;1;5;7} . C. A = {1;3;5;7} . D. C = {1;2;3;4} . Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. −3 ᄀ . B. ᄀ . C. 5 ᄀ . D. 3 ᄀ . 5 Câu 20: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. x + 3 = 7 . B. 5 + 12 = 20 . C. 9 là số chẵn. D. 3 là số nguyên tố. Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 8 là số nguyên tố. B. 20 chia hết cho 5 . C. 11 là số chính phương. D. 2 là số hữu tỉ. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức sau P = (1 − sin 2 a ).cot 2 a + 1 − cot 2 a, 0 < a < 180 ? x+ y 3 ? x− y 1 Câu 3 (0,75 điểm): Lớp 10A có 19 học sinh biết chơi đá bóng, 16 học sinh biết chơi bóng chuyền và 15 học sinh biết chơi cầu lông. Trong số đó có 7 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và bóng chuyền; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và cầu lông; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng chuyền và cầu lông; 2 học sinh biết chơi cả ba môn bóng đá, bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 106
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 105 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Tập hợp A = {x ᄀν−< 3 x 5} được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. A = [ − 3;5] . B. A = (−3;5] . C. A = [ − 3;5) . D. A = (−3;5) . Câu 2: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y 2 > 4 x+ y 1 x + 2 y2 < 3 x 2 + y 2 43 A. . B. . C. . D. . x+ y 0 x 0 y 0 x− y 0 . B. cot α > 0 . C. cosα > 0 . D. sin α > 0 . Câu 4: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm (miền không bị gạch) của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + y < 2 ? y y y y 2 x 2 O 2 2 x O x 2 x -2 -2 O 2 O A. . B. . C. . D. . Câu 5: Đơn giản biểu thức P = tan α .cos(180 − α ) − sin(180 − α ), 0 < α < 90 ta được A. P = 2cos α . B. P = 2sin α . C. P = 0 . D. P = −2sin α . Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 20 chia hết cho 5 . B. 11 là số chính phương. C. 8 là số nguyên tố. D. 2 là số hữu tỉ. x+ y 4 Câu 7: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = (1;2) . B. ( x; y ) = ( −1;2) . C. ( x; y ) = ( −2; −1) . D. ( x; y ) = (2;3) . Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x 2 + y > 1 . B. x − y 2 3 . C. 3 x − y < 5 . D. 4 x + 5 y − z 0 . Câu 9: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = (3;4] . B. A B = [1; + ) . C. A B = [1;3] . D. A B = ( − ;4] . Câu 10: Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. B. Hai tam giác đồng dạng là điều kiện đủ để hai tam giác đó bằng nhau. C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó đồng dạng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để hai tam giác đó đồng dạng nhau. Câu 11: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" là mệnh đề nào sau đây? A. " ∀x ᄀ x 2 + 1 0" . B. " ∃x ᄀ x 2 + 1 0" . C. " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" . D. " ∃x ᄀ x 2 + 1 < 0" . Câu 12: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y < 4 ? Trang 1/2 - Mã đề 106
  10. A. ( x; y ) = (1;2) . B. ( x; y ) = ( −1;2) . C. ( x; y ) = (1;1) . D. ( x; y ) = (1; −1) . Câu 13: Cho tập hợp A = (−5;3] và B = [ − 2;4] . Tìm A B ? A. A B = [ − 5; −2) . B. A B = ( − 5;4] . C. A B = (3;4] . D. A B = [ − 2;3] . Câu 14: Khẳng định nào sau đây sai? A. tan(180 − α ) = − tan α (α 90 ) . B. cos(180 − α ) = − cos α . C. sin(180 − α ) = − sin α . D. cot(180 − α ) = − cot α (0 < α < 180 ) . 3sin α − 4cos α Câu 15: Biết 0 < α < 90 và tan α = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = . 2cos α − 3sin α 1 1 A. P = −2 . B. P = − . C. P = 2 . D. P = . 2 2 Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. −3 ᄀ . B. 3 ᄀ . C. ᄀ . D. 5 ᄀ . 5 Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. 5 + 12 = 20 . B. 3 là số nguyên tố. C. x + 3 = 7 . D. 9 là số chẵn. Câu 18: Cho tập hợp X = {1;2;3;5;7} . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp X ? A. A = {1;3;5;7} . B. B = {0;1;5;7} . C. A = {3;4;5;7} . D. C = {1;2;3;4} . Câu 19: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? x+ y 2 x+ y 2 x+ y −4 . x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y −4 Câu 20: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Khát quá! B. Bạn bao nhiêu tuổi? C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Bạn đang làm gì vậy? x+ y 2 Câu 21: Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x − y 2 là miền nào sau đây? y 3 A. Miền tam giác. B. Miền ngũ giác. C. Miền tứ giác. D. Nửa mặt phẳng. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức sau P = (1 − sin 2 a ).cot 2 a + 1 − cot 2 a, 0 < a < 180 ? x+ y 3 ? x− y 1 Câu 3 (0,75 điểm): Lớp 10A có 19 học sinh biết chơi đá bóng, 16 học sinh biết chơi bóng chuyền và 15 học sinh biết chơi cầu lông. Trong số đó có 7 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và bóng chuyền; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng đá và cầu lông; 5 học sinh biết chơi cả hai môn bóng chuyền và cầu lông; 2 học sinh biết chơi cả ba môn bóng đá, bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 106
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 106 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Cho tập hợp A = {x ᄀ x 3} và B = {x ᄀ 1 x 4} . Tìm A B ? ν ν A. A B = [1; + ) . B. A B = (3;4] . C. A B = [1;3] . D. A B = ( − ;4] . Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến? A. 3 là số nguyên tố. B. 5 + 12 = 20 . C. x + 3 = 7 . D. 9 là số chẵn. Câu 3: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y < 4 ? A. ( x; y ) = (1;1) . B. ( x; y ) = ( −1;2) . C. ( x; y ) = (1; −1) . D. ( x; y ) = (1;2) . Câu 4: Điểm M (2; −1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? x+ y 2 x+ y 2 x+ y 2 x+ y −4 . D. x − 2 y −4 . x + 4 y < −4 x + 4 y < −4 x + 4 y −4 x + 4 y < −4 Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 3 x − y < 5 . B. 4 x + 5 y − z 0 . C. 2 x 2 + y > 1 . D. x − y 2 3 . x+ y 2 Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x − y 2 là miền nào sau đây? y 3 A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Miền ngũ giác. D. Nửa mặt phẳng. Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm (miền không bị gạch) của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + y < 2 ? y y y y 2 2 x 2 O O 2 x x 2 x -2 -2 O 2 O A. . B. . C. . D. . Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. ᄀ . B. 3 ᄀ . C. 5 ᄀ . D. −3 ᄀ . 5 3sin α − 4cos α Câu 9: Biết 0 < α < 90 và tan α = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = . 2cos α − 3sin α 1 1 A. P = . B. P = −2 . C. P = 2 . D. P = − . 2 2 Câu 10: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀x ᄀ x + 1 > 0" là mệnh đề nào sau đây? 2 A. " ∀x ᄀ x 2 + 1 > 0" . B. " ∃x ᄀ x 2 + 1 < 0" . C. " ∀x ᄀ x 2 + 1 0" . D. " ∃x ᄀ x 2 + 1 0" . Câu 11: Tập hợp A = {x ᄀ ν−< 3 x 5} được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. A = (−3;5] . B. A = (−3;5) . C. A = [ − 3;5) . D. A = [ − 3;5] . Trang 1/2 - Mã đề 106
  12. x+ y 4 Câu 12: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x > 0 ? y>0 A. ( x; y ) = (1;2) . B. ( x; y ) = ( −2; −1) . C. ( x; y ) = ( −1;2) . D. ( x; y ) = (2;3) . Câu 13: Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây đúng? A. cot α > 0 . B. tan α > 0 . C. cosα > 0 . D. sin α > 0 . Câu 14: Cho tập hợp A = (−5;3] và B = [ − 2;4] . Tìm A B ? A. A B = ( − 5;4] . B. A B = [ − 2;3] . C. A B = (3;4] . D. A B = [ − 5; −2) . Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 2 là số hữu tỉ. B. 11 là số chính phương. C. 8 là số nguyên tố. D. 20 chia hết cho 5 . Câu 16: Khẳng định nào sau đây sai? A. cos(180 − α ) = − cos α . B. sin(180 − α ) = − sin α . C. tan(180 − α ) = − tan α (α 90 ) . D. cot(180 − α ) = − cot α (0 < α < 180 ) . Câu 17: Đơn giản biểu thức P = tan α .cos(180 − α ) − sin(180 − α ), 0 < α < 90 ta được A. P = 0 . B. P = 2cos α . C. P = −2sin α . D. P = 2sin α . Câu 18: Cho tập hợp X = {1;2;3;5;7} . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của tập hợp X ? A. C = {1;2;3;4} . B. B = {0;1;5;7} . C. A = {1;3;5;7} . D. A = {3;4;5;7} . Câu 19: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? A. Khát quá! B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. C. Bạn bao nhiêu tuổi? D. Bạn đang làm gì vậy? Câu 20: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x 2 + y 2 43 x + 2 y2 < 3 x2 − y 2 > 4 x+ y 1 A. . B. . C. . D. . x− y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2