intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TOÁN LỚP 8 TRẦN QUANG KHẢI Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU - Đánh giá và phân loại kết quả học tập của mỗi học sinh. - Thông qua bài kiểm tra có thể đánh giá sự tiếp thu kiến thức giữa học lì 1 của học sinh như thế nào và qua đó có thể thu được thông tin ngược từ phía học sinh để giáo viên điều chỉnh cách giảng dạy của mình sao cho đạt hiệu quả cao. II. YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức của giữa học kì 1 2. Kỹ năng: - Tính toán, suy luận, vẽ hình, trình bày bài giải. 3. Năng lực: - Tự học; Giải quyết vấn đề: các câu hỏi trong đề kiểm tra - Sáng tạo: trong việc giải quyết câu hỏi vận dụng cao. 4. Thái độ: - Tuân thủ đúng nội quy trong giờ kiểm tra; - Hoàn thành bài kiểm tra trong 90 phút III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL I.Chủ đề 1: Nhận biết Thực Nhân đa thức được kết hiện (3 tiết) quả phép phép nhân đa nhân đa thức thức Số câu: 4 2 2 Số điểm: 1,5 0,5 1,0 Tỉ lệ: 15% II. Chủ đề 2: Nhận biết Thu gọn Hằng đẳng được hằng được biểu thức đáng đẳng thức thức nhớ Chứng (5 tiết) minh được biểu thức chia hết cho số nguyên Số câu: 4 2 2 Số điểm: 2,0 0,5 1,5 Tỉ lệ: 20% III. Chủ đề Nhận biết Tính Phân tích 3: Phân tích được kết nhanh đa thức đa thức quả Phân giá trị thành thành nhân tích đa của biểu nhân tử tử thức thành thức Tìm (6 tiết) nhân tử được giá trị của x Số câu: 7 2 2 3 Số điểm: 2,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ: 25% IV. Chủ đề 4: Tính được Chứng Chứng Tứ giác, số do góc minh minh
  2. Hình thang, của tứ được tứ được 3 Hình thang giác. giác là điểm vuông, Hình Nhận biết hình chữ thẳng thang cân, được tính nhật hàng Hình bình chất của hanhfm Hình tứ giác cữ nhật đặc biệt (8 tiết) Số câu: 4 2 1 1 Số điểm: 2,0 0,5 1,0 0,5 Tỉ lệ: 20% V. Chủ đề 5: Nhận biết Tính Đường trung và tính được độ bình của tam được dài giác, của đường đường hình thang trung bình trung (3 tiết) của tam bình của giác, hình tam giác thang Số câu: 3 2 1 Số điểm: 1,0 0,5 0,5 Tỉ lệ: 10% VI. Chủ đề 6: Chứng Đối xứng minh được trục và đối quan hệ xứng tâm của hai (4 tiết) đoạn thẳng Số câu: 1 1 Số điểm: 1,0 1,0 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: 11 8 3 1 23 Tổng số 3 4 2 1 điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 30% 40% 25% 10% Nhóm trưởng Nguyễn Minh Hiếu
  3. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2020 – 2021 TRẦN QUANG KHẢI MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) (Chọn câu đúng) Câu 1. Kết quả của phép nhân x(x  5) là A) x 2  5 B) 2x  5 C) x 2  5x D) 6x 2 Câu 2. (x  y)(x 2  xy  y2 ) bằng A) x 2  y 2 B) x 2  y 2 C) x3  y 3 D) x3  y 3 Câu 3. Giá trị của biểu thức x 2  2x + 1 tại x  101 là A) 100 B) 1000 C) 10000 D) 200 Câu 4. Giá trị x thỏa x  2x  0 là 2 A) x  0 hoặc x  2 B) x  1 hoặc x  2 C) x  1 hoặc x  2 D) x  0 hoặc x  2 Câu 5. Kết quả phân tích đa thức x 2  6x  8 thành nhân tử là A) ( x  2)( x  4) B) ( x  2)( x  4) C) ( x  2)( x  4) D) ( x  2)( x  4) Câu 6. Kết quả phân tích đa thức 9  x  2xy  y thành nhân tử là 2 2 A)  3  x  y  3  x  y  B)  3  x  y  3  x  y  C)  3  x  y  3  x  y  D)  3  x  y  3  x  y  Câu 7. (x  y) 2 bằng A) x 2  2xy  y2 B) x 2  2xy + y2 C) x 2  2xy  y 2 D) y2  2xy + x 2 Câu 8. Tích của hai đa thức x  2 và x  3 là A) x 2  6 B) x 2  x  6 C) x 2  x  6 D) 2x  6 Câu 9. Tứ giác ABCD có A  100 ; B  80 ; C  60 thì 0 0 0 A) D  1000 B) D  1100 C) D  1200 D) D  1300 Câu 10. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là A) hình thang cân B) hình bình hành C) hình chữ nhật D) hình thang vuông Câu 11. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Đường trung bình của tam giác ABC là A) MN B) BN C) CM D ) AM Câu 12. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Nếu AB = 8cm; MN = 10cm thì A) CD = 8cm B) CD = 10cm C) CD = 12cm D) CD = 14cm II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 13. ( 1,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 3x(4 y  5) b) (3x  5y)(2x  7) Câu 14. ( 1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 2  6xy  3y 2 b) x 2  6x  9  y 2 c) x 2  xy  2x  2y Câu 15. ( 1,5 điểm) C a) Thu gọn (x  y)  (x  y)  2(x  y)(x  y) 2 2 B b) Chứng minh (5n  2)  4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n 2 E Câu 16. ( 0,5 điểm) Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật D (hình 1). Biết DE = 50m. Tính khoảng cách giữa hai điểm B A và C? Câu 17. ( 2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là Hình 1 trung điểm của BC. Vẽ MH vuông góc với AB tại H và MK vuông góc với AC tại K. a) Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật. b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm H; I; K thẳng hàng. c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh AE = BM. ---------------------------------------- Hết-----------------------------
  4. Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: 0,25.12 = 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C A D A D B C B A C II. Tự luận: Bài Đáp án Điểm 13a 3 x  4 y  5   12 xy  15 x 0,5đ 13b (3x  5y)(2x  7)  6x 2  21x  40xy  35y 0,5đ 14a 3x 2  6xy  3y 2  3  x 2  2xy  y 2   3  x  y  0,5đ 2 14b x 2  6x  9  y2   x  3  y2   x  3  y  x  3  y  0,5đ 2 14c x 2  xy  2x  2y  x  x  y   2  x  y    x  y  x  2  0,5đ 15a  x  y    x  y   2  x  y  x  y    x  y  x  y    2x   4x 2 1đ 2 2 2 2 15b (5n  2)2  4   5n  2  2  5n  2  2   5n  5n  4  5 0,5đ Vậy (5n  2)2  4 chia hết cho 5 16 C ABC có D, E theo thứ tự là trung điểm của AB B và AC  DE là đường trung bình của ABC 0,25đ E 1 D  DE  BC  BC  2.DE  2.50  100(m) 0,25đ A 2 17a B M MH  AB tại H  H  900 0,25đ H MK  AC tại H  K  900 I 0,25đ ABC vuông tại A  A  900 0,25đ A K C Vậy AHMK là hình chữ nhật. 0,25đ E 17b AHMK là hình chữ nhật có I là trung điểm của AM 0,25đ  I là trung điểm của HK  H; I; K thẳng hàng 0,25đ 17c E là điểm đối xứng của M qua AC  AC là đường trung trực của ME 0,25đ  AE =AM 1 0,25đ M là trung điểm của BC  BM  BC và AM là đương trung tuyến của tam 2 1 1 0,25đ giác ABC vuông tại A  AM  BC mà BM  BC nên AM = BM 2 2 Vậy AE = BM 0,25đ Tổ trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Minh Hiếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2