intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ CƯƠNG VÀ MA TRẬN TỔ TOÁN TIN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1, MÔN TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 A. ĐỀ CƯƠNG: CHƯƠNG I: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - Khái niệm đơn thức, đa thức nhiều biến. - Các phép toán với đa thức nhiều biến. - Hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phân tích đa thức thành nhân tử. CHƯƠNG II: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN - Khái niệm và mô tả được hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm (3 điểm) và Tự luận (7 điểm). - Thời gian làm bài: 90 phút. ___________________
  2. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng Cộng TN TL TN TL cao Chủ đề TN TL TN TL 1. Đơn thức Nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng. và đa thức Xác định được bậc của một đa thức nhiều biến nhiều biến Số câu 3 3 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 15% 2. Các phép Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều toán với đa biến thức nhiều Tính được giá trị của một đa thức khi cho trước giá trị của biến. biến Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1 1,5 3 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 30% 3. Hằng Hiểu được dạng khai triển của một hằng đẳng thức. đẳng thức Dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. đáng nhớ Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% 4. Phân tích Vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân đa thức tử tử gồm: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. thành nhân Vận dụng biến đổi một đa thức thành tích để giải bài toán nâng cao.. tử Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,5 0,5 0,5 2,5 Tỉ lệ % 15% 10% 5% 25% 5. Hình Mô tả được hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. chóp tam Vận dụng công thức tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn giác đều và phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều. hình chóp Giải quyết được tình huống toán học có trong thực tế. tứ giác đều Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 Tỉ lệ % 5% 15% 5% 25% Tổng số câu 7 3 3 2 15 Tổng số 4 3 2 1 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2023 – 2024 -------- MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong mỗi câu sau. Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y? A. 2xy B. -5xy3 C. 2x3y3 D. x3y Câu 3: Khai triển hằng đẳng thức  x  2  ta được kết quả là: 2 A. x 2  2 x  2 . B. x 2  4 x  4 . C. x 2  4 x  4 . D. x 2  4 x  4 . Câu 4. Đa thức 3x3y + x5 + 6 có bậc là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 5: Kết quả của phép nhân: 3x(2  x) là: A. 6 x  3x 2 B. 6 x  3x 2 C.  x  3x 2 D. 6 x  4 x 2 Câu 6: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cho các đa thức A = 5xy + 2x2y – 3 và B = 4x2y + 5xy – 1. a. Tính A + B. b. Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = –2. Câu 2: (1 điểm) Thực hiện phép nhân, phép chia các đa thức sau: a) (2x + 3)(x  4) b)  20x y  25x y 4 2 2  x2 y  : 5x2 y Câu 3: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 12 x  3xy b) x 2  25 c) y 2  x 2  6 y  9 Câu 4: (2 điểm) Bạn An có một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 16 cm và chiều cao là 15 cm (hình bên). a) Tính thể tích không khí bên trong của hộp quà. b) Cho biết chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hộp quà là 17 cm. Tính diện tích xung quanh của hộp quà. c) Bạn An dự định dán giấy màu bên ngoài tất cả các mặt của hộp quà. Cho biết giấy màu có giá 50 000/m2. Hỏi với số tiền 5 000 đồng bạn An có thể dán giấy màu vào tất cả các mặt của hộp quà như dự định được không? Vì sao? Câu 5: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: n 4  2n3  n 2 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n . ---Hết ---
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 HUYỆN TÂN THÀNH MÔN: TOÁN - LỚP 8 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ccaau trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C B B B II. Tự luận (7 điểm) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 a) A + B = (5xy + 2x2y – 3) + (4x2y + 5xy – 1) = 5xy + 2x2y – 3 + 4x2y + 5xy – 1 0,25 = (5xy + 5xy) + (2x2y + 4x2y) + ( –3 – 1) 0,25 = 10xy + 6x2y – 4 0,5 b) Thay x = 1; y = –2 vào đa thức A ta được: A = 5 . 1 . (–2) + 2 . 12 . (–2) – 3 0,25 = (–10) + (–4) – 3 = –17. 0,25 Vậy giá trị của đa thức A tại x = 1; y = –2 là –17. a) (2x + 3)(x  4) = 2x 2  8 x  3x  12 0,25  2 x  5 x  12 2 0,25 2 b)  20 x y  25x y 4 2 2  x2 y  : 5x 2 y 1 0,5  4 x2  5 y  5 3 a) 12 x  3xy  3x(4  y) 1,0 b) x 2  25  x 2  52  ( x  5)( x  5) 0,5 c) y 2  x 2  6 y  9  (y 2  6 y  9)  x 2  ( y  3) 2  x 2 0,5  ( y  3  x)( y  3  x) a) Thể tích không khí bên trong hộp quà là: 1 1 2 V= .16 .15  1280(cm3 ) 3
  5. b) Diện tích xung quang của hộp quà là: 1 0,5 .16.17.4  544(cm2 ) 2 b) Diện tích giấy màu mà bạn An cần để dán tất cả các mặt của 0,5 hộp quà hình chóp tứ giác đều là: 1 .16.17.4  162  800(cm2 )  0,08(m2 ) 2 Số tiền bạn An cần để mua giấy màu dán tất cả các mặt của hộp quà là: 0,08 . 50 000 = 4000 (đồng) nhỏ hơn 5000 đồng Vậy với số tiền 5000 đồng thì An có thể dán giấy màu tất cả các mặt của hộp quà theo dự định. n 4  2n3  n 2  n 2 (n 2  2n  1)   n(n  1)  2 0,25 Vì n(n  1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên n(n  1) chia hết cho 2   n( n  1)  chia hết cho 4. 2 0,25 Vậy n 4  2n3  n 2 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n . Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác đúng, giáo viên căn cứ vào điểm của từng phần để chấm cho phù hợp. ______Hết______
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2