intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức, kĩ năng kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Vận Vận dụng biết dụng cao (1) ( (3) (4) (5) (7) (8) 2 )
  2. 1 I 2.1. Thực phẩm Nhận biết: 2 1 I và dinh dưỡng . - Nêu được một số nhóm thực phẩm chính. B - Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực ả phẩm chính. o q Thông hiểu: u ả - Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực n phẩm chính. - Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng v à chính đối với sức khoẻ con người. Vận dụng: c - Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có h ế trong bữa ăn gia đình. Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói b quen ăn, uống khoa học. i ế n t h ự c p
  3. h ẩ m 2.2. Bảo quản Nhận biết: 1 2 thực phẩm - Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Thông hiểu: - Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. - Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình.
  4. 2.3. Chế biến Nhận biết: 1 1 thực phẩm - Trình bày được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình. Thông hiểu: - Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt. Vận dụng:
  5. - Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt. - Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học. Vận dụng cao: - Tính toán được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Tính toán được sơ bộ chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. 2 I 3.1. Các loại vải Nhận biết: 1 2 I - Kể tên được các loại vải thông dụng dùng để may thông dụng dùng I trang phục. . để may - Nêu được đặc điểm của các loại vải thông dụng T trang phục dùng để may trang phục. r a Thông hiểu: n - Trình bày được ưu và nhược điểm của một số loại g vải thông dụng dùng để may trang phục. p Vận dụng: h Lựa chọn được các loại vải thông dụng dùng để may
  6. ụ trang phục phù hợp với đặc điểm cơ thể, lứa tuổi, tính c chất công việc. v à t h ờ i t r a n g 3.2. Trang phục Nhận biết: 2 1 - Nêu được vai trò của trang phục trong cuộc sống. - Kể tên được một số loại trang phục trong cuộc sống. Thông hiểu: - Trình bày được cách lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân. - Trình bày được cách lựa chọn trang phục phù hợp với tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.
  7. Phân loại được một số trang phục trong cuộc sống. Vận dụng: - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc, điều kiện tài chính. Vận dụng cao: Tư vấn được cho người thân việc lựa chọn và phối hợp trang phục phù hợp với đặc điểm, sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.
  8. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận Tổng % tổng điểm thức Nội Đơn vị Vận Thời dung Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH gian kiến biết hiểu dụng thức cao (phút) TT thức Thời Thời Thời Thời gian Số CH gian Số CH Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1 II. 2.1. Thự Bảo c quản phẩ 2 2 1 1,5 1 2 4 5,5 13 m và và chế dinh dưỡ biến ng thực 2.2. phẩm Bảo 1 1 2 4 3 5 10 quản thực phẩm 2.3. 1 1 1 2 2 3 7 Chế biến
  9. thực phẩm 2 III. 3.1. Trang Các phục và thời loại trang vải thôn g dụn g 1 8,5 2 3 2 4 4 1 15,5 33 dùn g để may tran g phụ c 3.2. 2 2 1 8 1 6 2 2 16 37 Tran g phụ
  10. c Tổng 7 14,5 4 12,5 6 12 1 6 15 3 45 100 Tỉ lệ % 40 20 10 50 100 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1-A, 2-B, … Câu 1. Cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt là vai trò của chất A. đạm. B. béo. C. đường. D. tinh bột. Câu 2. Nhóm nào sau đây chỉ toàn thực phẩm giàu chất đạm? A. Cá, cua, rau xanh. B. Thịt gà, cá, trứng. C. Tôm, mỡ động vật, sữa. D. Mật ong, trái cây, ngô. Câu 3. Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, nội dung nào sau đây không đúng? A. Ăn đúng bữa. B. Ăn đúng cách. C. Ăn món mình thích. D. Uống đủ nước. Câu 4. Phương pháp nào sau đây dùng để bảo quản thực phẩm? A. Luộc. B. Nướng. C. Muối chua. D. Làm lạnh. Câu 5. Biện pháp nào có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A. Không ăn thức ăn nhiễm độc tố. B. Dùng đồ hết hạn sử dụng. C. Dùng thức ăn không rõ nguồn gốc. D. Ăn khoai tây mọc mầm. Câu 6. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên sử dụng nhiều món ăn được chế biến bằng phương pháp nướng vì A. món ăn có nhiều chất béo. B. thực phẩm dễ bị cháy, gây biến chất. C. phương pháp nướng khó chế biến. D. món ăn dễ bị mất các chất cần thiết.
  11. Câu 7. Thực phẩm nào sau đây cần bảo quản ở tủ đông? A. Thịt. B. Sữa. C. Rau. D. Trái cây. Câu 8. Thiếu niên 13 - 15 tuổi (nam) cần bao nhiêu kcal mỗi ngày để đảm bảo mức độ hoạt động trung bình? A. 1825. B. 2110. C. 2650. D. 2205. Câu 9. Người bị thiếu máu nên bổ sung thực phẩm nào dưới đây? A. Sữa, trứng, cua. B. Thịt, cá, trứng. C. Các lại hải sản, rong biển. D. Các loại hoa, quả tươi. Câu 10. Một người có vóc dáng béo, thấp nên lựa chọn trang phục có đường nét, họa tiết như thế nào? A. Sọc dọc. B. Hoa to. C. Kẻ ngang. D. Caro to. Câu 11. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn chất liệu vải có đặc điểm A. cứng. B. mềm vừa phải. C. dày dặn. D. mềm, mỏng. Câu 12. Trang phục đi học nên may bằng vải A. có độ hút ẩm thấp. B. màu tối. C. có độ hút ẩm cao. D. len. Câu 13. Làng nghề dệt lụa truyền thống lâu đời ở Quảng Nam là A. Tân Châu. B. Mã Châu. C. Vạn Phúc. D. Nha Xá. Câu 14. Một người mặc áo dài đi làm, người đó có thể là A. cô giáo. B. nội trợ. C. lao công. D. thợ điện. Câu 15. Loại trang phục mà các bác sĩ mặc khi làm việc có tên gọi là áo A. bà ba. B. choàng. C. khoác. D. blouse. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày một số loại vải thông dụng để may trang phục? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy phân loại các trang phục dưới đây.
  12. Câu 3. (1,0 điểm) Em hãy xác định đặc điểm vóc dáng của mình. Từ đó, lựa chọn: chất liệu; kiểu dáng; màu sắc, đường nét, họa tiết phù hợp?
  13. ==== Hết ==== HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Đúng 03 câu được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C D A B A C B A D C B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm
  14. 1 - Vải sợi thiên nhiên: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ (2,0đ)thiên nhiên như sợi bông, sợi Tơ Tằm, sợi len,… có độ hút ẩm cao nhưng dễ bị nhàu. (0,5đ) - Vải sợi hóa học: + Vải sợi nhân tạo: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ (0,5đ) gỗ, tre ,nứa,… có độ hút ẩm cao, ít bị nhàu. + Vải sợi tổng hợp: được dệt bằng các loại sợi có nguồn (0,5đ) gốc từ than đá, dầu mỏ,… bền đẹp, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp. - Vải sợi pha được dệt bằng sợi có sự kết hợp từ hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các loại sợi (0,5đ) thành phần. 2 a. Trang phục truyền thống. Đúng 3 ý (2,0đ) b. Đồng phục. được 1,0đ c. Trang phục mùa lạnh. (đúng d. Trang phục bảo hộ lao động. thêm 1 ý e. Trang phục thể thao. 0,3đ, 2 ý g. Trang phục biểu diễn nghệ thuật. được 0,7đ) 3 - Xác định đặc điểm vóc dáng. (0,2đ) (1,0đ) - Chất liệu. (0,2đ) - Kiểu dáng. (0,2đ) - Màu sắc. (0,2đ) - Đường nét, họa tiết phù hợp. (0,2đ) *Lưu ý: Ở tất cả các câu trên học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2