intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD-LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng TT Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Giáo dục 1. Tiết kiệm. 1 4 câu 4 câu 1.0 kinh tế Giáo dục 2. Ứng phó với tình 2 Kĩ năng 4 câu 4 câu 1,0 huống nguy hiểm. sống 3. Công dân nước 3 Giáo dục Cộng hòa xã hội chủ 6 câu 4 câu 1 câu 10 câu 1 câu 4,5 pháp luật nghĩa Việt Nam. 4. Quyền trẻ em. 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 2 câu 3,5 Tổng 16 4 1 1 1 20 3 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II- MÔN GDCD – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vân Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Tiết kiệm. Nhận biết: 1 Giáo dục kinh tế - Nêu được khái niệm của tiết kiệm. 4TN - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm. 2. Ứng phó với - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối Giáo dục tình huống nguy với con người. 4TN 2 Kĩ năng sống hiểm. - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. 3. Công dân nước Nhận biết: Cộng hòa xã hội - Nêu được khái niệm công dân. 6TN chủ Việt Nam. -Nêu được những qui định của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Giáo dục pháp Thông hiểu: 3 luật - Trình bày được căn cứ để xác định công dân 4 TN nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vận dụng cao: 1TL - Giải thích được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam.
  3. 4. Quyền trẻ em. Nhận biết: - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. 2TN Thông hiểu: - Phân biệt được các nhóm quyền của trẻ em. Vận dụng: 1TL - Liên hệ được những việc làm thể hiện quyền của trẻ em. 1TL Tổng 20 câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề này có 02 trang) Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............. Mã đề 801 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 2. Đối lập với tiết kiệm là: A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắng. Câu 3. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Sống có ích. B. Yêu đời hơn. C. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. D. Tự tin trong công việc. Câu 4. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Tích tiểu thành đại. Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho: A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 6. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. ô nhiễm. B. con người. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 7. Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy? A. Ánh lửa, khói đen. B. Ánh lửa, khói nghi ngút. C. Khói, mùi cháy khét. D. Khói, ánh lửa, tiếng nổ, mùi cháy. Câu 8. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Đi chơi công viên. B. Thả diều ngoài bãi đất trống. C. Ba mẹ cho đi học bơi. D. Thả diều dưới đường dây điện. Câu 9. Người nào được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam. B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. Câu 10. Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo hiến pháp, pháp luật là: A. nghĩa vụ cơ bản của công dân. B. quyền cơ bản của công dân. C. các quyền con người, quyền công dân. D. việc thực hiện quyền công dân.
  5. Câu 11. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là: A. yêu cầu của nhà nước mà mọi công dân thực hiện hoặc không thực hiện. B. yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện. C. yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện. D. yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện. Câu 12. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch: A. nhiều nước. B. nước ngoài. C. quốc tế. D. Việt Nam. Câu 13. Quốc tịch là: A. căn cứ xác định công dân của một nước. B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. C. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. D. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. Câu 14. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ theo: A. tập tục qui định. B. pháp luật qui định. C. chuẩn mực của đạo đức. D. phong tục tập quán. Câu 15. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. C. Quyền được bảo vệ để không đánh đập. D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Câu 16. Quyền trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. B. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. C. Quyền được sống chung với cha mẹ. D. Quyền được vui chơi, giải trí. Câu 17. Người nào dưới đâykhông phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. Câu 18. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là: A. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. B. người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. Câu 19. Trường hợp nào sau đây khôngphải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? A. Trẻ em bị mất mẹ. B. Trẻ em không có quốc tịch. C. Trẻ em bị mất bố. D. Trẻ em là con nuôi. Câu 20. Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật? A. Bảo vệ và duy trì. B. Duy trì và phát triển. C. Duy trì và bảo đảm. D. Bảo vệ và đảm bảo. I. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Nêu đặc điểm của từng nhóm quyền? Câu 2. (2,0 điểm) Liên hệ những việc làm thể hiện quyền trẻ em? Câu 3. (1,0 điểm)Tình huống: Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em, Lan nên làm gì để mẹ không cấm mình tham gia hoạt động tập thể? ------ HẾT ------
  6. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề này có 02 trang) Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............. Mã đề 802 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là: A. người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. B. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. C. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. D. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 2. Người nào được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam? A. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. B. Người có quốc tịch Việt Nam. C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. Câu 3. Quốc tịch là: A. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. C. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. D. căn cứ xác định công dân của một nước. Câu 4. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ theo: A. phong tục tập quán. B. tập tục qui định. C. pháp luật qui định. D. chuẩn mực của đạo đức. Câu 5. Người nào dưới đâykhông phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. Câu 6. Đối lập với tiết kiệm là: A. Cẩu thả, hời hợt. B. xa hoa, lãng phí. C. cần cù, chăm chỉ. D. Trung thực, thẳng thắng. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Học, học nữa, học mãi. D. Tích tiểu thành đại. Câu 8. Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy? A. Khói, ánh lửa, tiếng nổ, mùi cháy. B. Khói, mùi cháy khét. C. Ánh lửa, khói nghi ngút. D. Ánh lửa, khói đen. Câu 9. Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo hiến pháp, pháp luật là: A. quyền cơ bản của công dân. B. các quyền con người, quyền công dân. C. nghĩa vụ cơ bản của công dân. D. việc thực hiện quyền công dân. Câu 10. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm?
  7. A. Đi chơi công viên. B. Ba mẹ cho đi học bơi. C. Thả diều ngoài bãi đất trống. D. Thả diều dưới đường dây điện. Câu 11. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Sức khỏe. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Lời nói. Câu 12. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. ô nhiễm. B. tự nhiên. C. xã hội. D. con người. Câu 13. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho: A. con người và xã hội. B. kinh tế và xã hội. C. kinh tế quốc dân. D. môi trường tự nhiên. Câu 14. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. B. Tự tin trong công việc. C. Yêu đời hơn. D. Sống có ích. Câu 15. Quyền trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được sống chung với cha mẹ. B. Quyền được vui chơi, giải trí. C. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. D. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. Câu 16. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là: A. yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện. B. yêu cầu của nhà nước mà mọi công dân thực hiện hoặc không thực hiện. C. yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện. D. yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện. Câu 17. Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật? A. Duy trì và bảo đảm. B. Bảo vệ và đảm bảo. C. Bảo vệ và duy trì. D. Duy trì và phát triển. Câu 18. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch: A. Việt Nam. B. quốc tế. C. nhiều nước. D. nước ngoài. Câu 19. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Quyền được bảo vệ để không đánh đập. B. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. C. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Câu 20. Trường hợp nào sau đây khôngphải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? A. Trẻ em bị mất bố. B. Trẻ em không có quốc tịch. C. Trẻ em bị mất mẹ. D. Trẻ em là con nuôi. II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Nêu đặc điểm của từng nhóm quyền? Câu 2. (2,0 điểm) Liên hệ những việc làm thể hiện quyền trẻ em? Câu 3. (1,0 điểm)Tình huống: Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em, Lan nên làm gì để mẹ không cấm mình tham gia hoạt động tập thể? ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề này có 02 trang) Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............. Mã đề 803 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là: A. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. B. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. D. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. Câu 2. Trường hợp nào sau đây khôngphải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em bị mất bố. B. Trẻ em không có quốc tịch. C. Trẻ em là con nuôi. D. Trẻ em bị mất mẹ. Câu 3. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch: A. quốc tế. B. Việt Nam. C. nhiều nước. D. nước ngoài. Câu 4. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. ô nhiễm. B. xã hội. C. con người. D. tự nhiên. Câu 5. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Sức khỏe. D. Lời nói. Câu 6. Người nào dưới đâykhông phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. Câu 7. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ theo: A. pháp luật qui định. B. phong tục tập quán. C. tập tục qui định. D. chuẩn mực của đạo đức. Câu 8. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Học, học nữa, học mãi. D. Tích tiểu thành đại. Câu 9. Quốc tịch là: A. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. C. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. D. căn cứ xác định công dân của một nước. Câu 10. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là: A. yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện. B. yêu cầu của nhà nước mà mọi công dân thực hiện hoặc không thực hiện. C. yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện. D. yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện. Câu 11. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm?
  9. A. Đi chơi công viên. B. Thả diều dưới đường dây điện. C. Ba mẹ cho đi học bơi. D. Thả diều ngoài bãi đất trống. Câu 12. Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật? A. Bảo vệ và đảm bảo. B. Bảo vệ và duy trì. C. Duy trì và phát triển. D. Duy trì và bảo đảm. Câu 13. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Tự tin trong công việc. B. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. C. Yêu đời hơn. D. Sống có ích. Câu 14. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. C. Quyền được bảo vệ để không đánh đập. D. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. Câu 15. Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo hiến pháp, pháp luật là: A. các quyền con người, quyền công dân. B. việc thực hiện quyền công dân. C. quyền cơ bản của công dân. D. nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 16. Quyền trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được sống chung với cha mẹ. B. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. C. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. D. Quyền được vui chơi, giải trí. Câu 17. Người nào được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam? A. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. B. Người có quốc tịch Việt Nam. C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. Câu 18. Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy? A. Khói, ánh lửa, tiếng nổ, mùi cháy. B. Ánh lửa, khói nghi ngút. C. Khói, mùi cháy khét. D. Ánh lửa, khói đen. Câu 19. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho: A. kinh tế quốc dân. B. môi trường tự nhiên. C. con người và xã hội. D. kinh tế và xã hội. Câu 20. Đối lập với tiết kiệm là: A. xa hoa, lãng phí. B. Trung thực, thẳng thắng. C. Cẩu thả, hời hợt. D. cần cù, chăm chỉ. II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Nêu đặc điểm của từng nhóm quyền? Câu 2. (2,0 điểm) Liên hệ những việc làm thể hiện quyền trẻ em? Câu 3. (1,0 điểm)Tình huống: Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em, Lan nên làm gì để mẹ không cấm mình tham gia hoạt động tập thể? ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 6 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề này có 02 trang) Họ và tên: ................................................................. Lớp: ............. Mã đề 804 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. C. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. D. Quyền được bảo vệ để không đánh đập. Câu 2. Quốc tịch là: A. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. B. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. C. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. D. căn cứ xác định công dân của một nước. Câu 3. Trường hợp nào sau đây khôngphải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? A. Trẻ em bị mất bố. B. Trẻ em bị mất mẹ. C. Trẻ em không có quốc tịch. D. Trẻ em là con nuôi. Câu 4. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ theo: A. tập tục qui định. B. phong tục tập quán. C. chuẩn mực của đạo đức. D. pháp luật qui định. Câu 5. Quyền trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được sống chung với cha mẹ. B. Quyền được vui chơi, giải trí. C. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. D. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. Câu 6. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch: A. nhiều nước. B. nước ngoài. C. quốc tế. D. Việt Nam. Câu 7. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Yêu đời hơn. B. Sống có ích. C. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. D. Tự tin trong công việc. Câu 8. Đối lập với tiết kiệm là: A. Cẩu thả, hời hợt. B. xa hoa, lãng phí. C. Trung thực, thẳng thắng. D. cần cù, chăm chỉ. Câu 9. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho: A. kinh tế và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. con người và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 10. Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy? A. Ánh lửa, khói đen. B. Khói, mùi cháy khét. C. Khói, ánh lửa, tiếng nổ, mùi cháy. D. Ánh lửa, khói nghi ngút. Câu 11. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Thả diều dưới đường dây điện. B. Ba mẹ cho đi học bơi. C. Đi chơi công viên. D. Thả diều ngoài bãi đất trống.
  11. Câu 12. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. xã hội. B. con người. C. ô nhiễm. D. tự nhiên. Câu 13. Người nào được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam. B. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. C. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. Câu 14. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là: A. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. B. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. C. người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. D. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 15. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Tích tiểu thành đại. Câu 16. Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật? A. Bảo vệ và duy trì. B. Duy trì và bảo đảm. C. Duy trì và phát triển. D. Bảo vệ và đảm bảo. Câu 17. Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo hiến pháp, pháp luật là: A. việc thực hiện quyền công dân. B. quyền cơ bản của công dân. C. các quyền con người, quyền công dân. D. nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 18. Người nào dưới đâykhông phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. B. Người không có quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. Câu 19. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là: A. yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện. B. yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện. C. yêu cầu của nhà nước mà mọi công dân thực hiện hoặc không thực hiện. D. yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện. Câu 20. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lời nói. D. Sức khỏe. II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Nêu đặc điểm của từng nhóm quyền? Câu 2. (2,0 điểm) Liên hệ những việc làm thể hiện quyền trẻ em? Câu 3. (1,0 điểm)Tình huống: Lan là một học sinh hoạt bát, tích cực tham gia các hoạt động của lớp và liên đội nhưng mẹ Lan thường ngăn cấm không cho Lan tham gia các hoạt động tập thể vì cho rằng sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Theo em, Lan nên làm gì để mẹ không cấm mình tham gia hoạt động tập thể? ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Giáo dục công dân - Lớp: 6 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 2. Phần tự luận (5,0 điểm) *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): - Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm tổng 20 câu đúng được 5,0 điểm. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu Mã đề 601 602 603 604 1 B D B C 2 A B B D 3 C D B C 4 D C C D 5 A B C D 6 B B B D 7 C D A C 8 D B D B 9 A A D C 10 B D D B 11 C A B A 12 D D A B 13 A A B A 14 B A D D 15 A C C D 16 B C B D 17 C B B B 18 A A C B 19 B B C B 20 D B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm *Quyền trẻ em: Có 4 nhóm quyền cơ bản. Nhóm quyền sống 1 còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền 0,25 điểm (2,0 điểm) tham gia.
  13. đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. - Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi 0,25 điểm mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. - Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được 0,5 điểm vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật... - Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như 0,5 điểm được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. * Một số việc làm thể hiện quyền trẻ em. - Tổ chức trại hè cho học sinh. 0,5 điểm 2 - Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. 0,5 điểm (2,0 điểm) - Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. 0,5 điểm - Tổ chức và cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm. 0,5 điểm *Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Theo em, Lan nên giải thích cho mẹ hiểu là Lan đang thực hiện 0,5 điểm 3 về quyền và nghĩa vụ của một công dân. (1,0 diểm) - Ngoài ra Lan còn đang thực hiện đúng nội qui, qui định của liên 0,5 điểm đội và nội qui của nhà trường. * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum,ngày 08 tháng 04 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TPCM Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Lê Thị Thu Sương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2