intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 02 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng Mạch nội Nội điểm dung dung/Chủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Phòng 3 kĩ năng chống bạo 1 điểm / / / 1 / / / 4 câu 1.33 sống lực học 0,33 điểm 1,33 đường điểm Giáo dục 2. Quản lí 3 2 1 6 câu kinh tế tiền. 1 điểm / 0,67 0,33 điểm / / / 2 điểm 2 điểm / Giáo dục 3. Phòng 3 ½ 1 ½ 1+ ½ ½ 5 1 câu 6.67 pháp luật chống tệ 1 điểm 1 điểm 0,33 2 1,33 điểm / / 1 điểm 2.67 4 điểm nạn xã hội điểm điểm Tổng số câu 9 ½ 3 ½ 3+ ½ ½ 15 2 10 Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 20% 0 0 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50 50 100 chung Người duyệt Hiệu trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Hơn Trần Thanh Anh Mai
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT dung/chủ Mức độ đánh giá Nhận Vận dụng dung Thông hiểu Vận dụng đề/bài biết cao Nhận biết : - Biết hành vi bạo lực học đường. 1 - Nhận biết văn bản pháp luật quy định 1. Phòng việc phòng chống bạo lực học đường. Giáo dục kĩ chống bạo - Biết nguyên nhân gây ra bạo lực học 3 câu 1 câu năng sống lực học đường. đường Vận dụng: - Lựa chọn cách giải quyết phù hợp khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường. Nhận biết: - Nhận biết được biểu hiện của tiết kiệm. ½ câu ½ câu - Nhận biết nội dung không phù hợp 3 câu 2 câu 1 câu Giáo dục kinh 2. Quản lí với nguyên tắc quản lí tiền. 2 tế tiền - Biết cách rèn luyện ý thức tiết kiệm. Thông hiểu: - Hiểu nội dung câu tục ngữ thể hiện sự lãng phí. - Hiểu vì sao cần phải quản lí tiền. Vận dụng: - Cách làm tạo ra nguồn thu nhập của học sinh. 3 Giáo dục 3. Phòng Nhận biết: pháp luật chống tệ Nhận biết nguyên nhân dẫn đến tệ nạn nạn xã hội xã hội.
  3. Thông hiểu: 1 câu - Hiểu những trách nhiệm của HS trong ½ câu ½ câu phòng chống tệ nạn xã hội. 3 câu 1 câu Tổng 9 câu + 3 câu + ½ câu 3 câu + ½ ½ câu ½ câu câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% Người duyệt Hiệu trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Hơn Trần Thanh Anh Mai
  4. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG Môn: GDCD – Lớp 7 Họ và tên:…………………… Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Lớp 7 Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm – mỗi lựa chọn đúng được 0,33 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào khung bên dưới Câu 1: Hành vi nào sau đây là hành vi bạo lực học đường? A. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. B. K lấy kính của L và giẫm nát kính của bạn ấy. C. T lấy bút của H dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. D. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. Câu 2: Việc phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào sau đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật gia đình. C. Luật tài nguyên môi trường. D. Luật lao động. Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây không gây ra bạo lực học đường? A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. Cha mẹ quan tâm sâu sát đến con cái. C. Học sinh thiếu sự giáo dục của gia đình. D. Học sinh bị tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 4: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần làm gì? A. Im lặng, coi như không biết. B. Tự giải quyết mâu thuẫn. C. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp. D. Kiềm nén và giữ kín. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm? A. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. C. Hạn chế sử dụng tiền quá mức. D. Sử dụng tiền làm ra một cách hợp lí. Câu 6: Câu “Cơm thừa, gạo thiếu” nói đến vấn đề gì sau đây? A. Lãng phí, thừa thải. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 7: Quản lí tiền bạc hiệu quả sẽ giúp chúng ta A. tăng thu nhập hàng tháng. B. nâng cao đời sống vật chất. C. chủ động chi tiêu hợp lí. D. nâng cao đời sống tinh thần.
  5. Câu 8: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền ăn vặt. D. Nhịn ăn sáng để dành tiền. Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm thường xuyên. C. Tăng nguồn thu nhập. D. Mua nhiều đồ xa xỉ. Câu 10: Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức A. trách nhiệm. B. tự lập. C. thông cảm. D. chia sẻ. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. Câu 13: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 14: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 15: Pháp luật nước ta không quy định điều nào dưới đây trong phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào; nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. B. Nghiêm cấm các hành vi mê tín dị đoan. C. Nghiêm cấm phụ huynh ép học sinh học tập quá mức quy định.
  6. D. Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm, tổ chức hoạt động mại dâm, môi giới mại dâm, cưỡng bức bán dâm và bảo kê mại dâm. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn xã hội? Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. (3 điểm) Câu 2. Cho tình huống sau: a. M muốn mua quả bóng đá giá 100.000 đồng nhưng M chỉ có 50000 đồng M muốn hỏi mượn A 50.000 đồng và hứa sẽ trả khi được mẹ cho tiền và sẽ cho A chơi cùng. Nếu em là A em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao?( 1 điểm) b. N vui mừng khoe với các bạn rằng mình vừa được thưởng 200.000 đồng vì thành tích học tập và tích cực phụ giúp mẹ làm việc nhà . Thấyvậy, các bạn muốn N mua kem khao cả nhóm. N lúng túng vì muốn dùng tiền đó để mua qua tặng bà ngoại và truyện tranh cho em. Theo em, N nên xử sự như thế nào? (1điểm) ------------HẾT ----------- Học sinh điền phần đáp án trắc nghiệm vào khung này: (Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Người duyệt Hiệu trưởng Người ra đề Trần Thanh Anh Mai
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM HỌC KÌ II Môn: GDCD – Lớp 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (05 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A B C D A C A D A C D D D C II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm * HS nêu được các nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: - Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. 0,25 - Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ. điểm - Ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu 0,25 cực. điểm * HS nêu đúng những việc làm thể hiện trách nhiệm của bản 0,5 điểm Câu 1 thân trong phòng chống, tệ nạn xã hội: - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. 0,5 điểm - Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 0,5 điểm - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. 0,5 điểm a) Cách xử lí: - Nếu em là A, trong trường hợp thứ nhất nếu M là một bạn 0,5 điểm biết giữ chữ tín, biết giữ lời hứa thì em sẽ đồng ý cho M vay Câu 2 tiền vì em tin bạn sẽ trả lại đúng hẹn. - Trong trường hợp thứ hai, nếu M là người thường hay chi tiêu 0,5 điểm hoang phí, thì em sẽ không đồng ý cho M vay tiền và khuyên nhủ bạn nên biết cách tiết kiệm tiền, đừng tiêu vào những thứ không cần thiết. b) Cách xử lí: - Nếu em là N, em sẽ giải thích rõ với các bạn rằng số tiền này em đã có kế hoạch để mua quà tặng cho bà ngoại và em gái rồi 0,5 điểm nên không thể khao các bạn ăn kem được. - Hơn nữa đây là số tiền mà một mình em cố gắng trong học tập và phụ giúp bố mẹ. Nên lần tới, nếu các bạn cùng em giúp 0,5 điểm
  8. đỡ nhau học tập, cùng nhau góp sức giúp kết quả học tập của mọi người đều nâng cao, và được thưởng tiền tiếp thì em sẽ khao các bạn sau. Người duyệt Người ra đề Trần Thanh Anh Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2