intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.TRẮC NGHIỆM : (7 điểm) Câu 1 : Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào tồn tại trước đó. B. Mã di truyền của hầu hết các loài đều có đặc điểm giống nhau. C. Hầu hết các loài đều có vật chất di truyền là AND được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A,T,G,X. D. Protein của các loài đều có cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin và đều có nhiều chức năng. Câu 2 : Ý nghĩa học thuyết tế bào? A Cho biết chiều hướng tiến hóa của các dạng tế bào ở các cơ thể khác nhau B. Cho biết quan hệ bà con gần, xa của các loài. C. Cho biết tính thống nhất của sinh giới. D. Thuyết TB cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới Câu 3: Theo quan niệm Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. do sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B. do tác động của các nhân tố tiến hóa. C. do chọn lọc tự nhiên dựa trên hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. do sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. Câu 4: Có mấy ý sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại? (1). Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa . (3). Chọn lọc chống alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4).Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. A. 3 B.2 C.1 D.4 Câu 5 : Nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1).Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới. (2).Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (3). Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật sinh sản hữu tính. (4).Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 6 : Ví dụ nào sau đây là cách li sau hợp tử ? A.Cấu tạo hoa của hai loài khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau. B. Lai giữa ngựa và lừa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. C.Gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau. D. Hai loài có sinh cảnh khác nhau nên không giao phối được với nhau. Câu 7 : Khi nói về hóa thạch có mấy ý sau đây đúng? (1). Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. (2). Hóa thạch cung cấp cho ta bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. (3). Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh của sinh vật. (4).Có thể xác định tuổi hóa thạch bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ. A.3 B.2 C. 1 D.4 Câu 8 : Nhân tố văn hóa ảnh hưởng tới sự hình thành loài người là: A. giao phối B. chọn lọc tự nhiên C. lao động, tiếng nói, chữ viết D. đột biến Câu 9: Giới hạn sinh thái là A. Khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật phát triển.
  2. B. Giới hạn về kích thước của môi trường sống. C.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. D.Tập hợp các nhân tố sinh thái quyết định giới hạn chịu đựng của sinh vật. Câu 10 : Quần thể là A. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào các thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. D. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Câu 11: Ý nghĩa của sự cạnh tranh cùng loài là A.làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B.làm suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. C.làm tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường D.đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống Câu 12 : Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể: A. đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. rừng cọ ở Vĩnh Phú. C.cá ở Hồ Tây D.đàn voi ở trong rừng Châu phi Câu 13 : Kích thước tối đa của quần thể là A.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. B. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường D.tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. Câu 14 : Trường hợp nào sau đây là biến động không theo chu kỳ? A. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần B. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. C.Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân D. Gà rừng chết rét Câu 15 : Quần xã sinh vật là A.một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất. B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. C. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Câu 16 : Ý nghĩa của việc nghiên cứ diễn thế sinh thái là A. hiểu biết được các qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. B.chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thát hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. C. kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người D.chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người. Câu 17 : Quá trình hình thành 1 ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. phân hủy B. nguyên sinh C. thứ sinh D. liên tục Câu 18: Các cây tràm ở rừng U Minh là loài : A. đặc biệt B. có số lượng nhiều C. đặc trưng D. ưu thế Câu 19 : Ví dụ nào sau đây là đặc trưng của quần xã ?
  3. A. sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới. B. mật độ sâu ăn cỏ trên một đơn vị diện tích . C. sự phân bố đồng đều của thông ở rừng Đà Lạt. D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Câu 20 : Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ so với quan hệ đối kháng là : A. quan hệ hỗ trợ là quan hệ cả hai bên đều được lợi. B. quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho cả hai bên và cần cho sự tồn tại của nhau. C.quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất là không có hại) cho các sinh vật. D.quan hệ hỗ trợ là một bên sinh vật được lợi, bên kia sinh vật có hại Câu 21 : Cấu trúc của hệ sinh thái gồm: A. Tất cả các sinh vật phân bố trong không gian của hệ sinh thái B. Sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải C. Thành phần vô sinh là sinh cảnh và thành phần hữu sinh gồm nhiều loài sinh vật của quần xã D. Sinh vật sản xuất và các sinh vật tiêu thụ Câu 22 : Hệ nào sau đây là một HST nhân tạo? A. Hồ Hoàn Kiếm B. Vịnh Cam Ranh C. Công viên Suối Tiên D. Vịnh Hạ Long Câu 23 : Lưới thức ăn là A. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. B. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. D. nhiều chuỗi thức ăn. Câu 24: Bậc dinh dưỡng cấp 1 : A.gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất B.gồm các động vật ăn thịt, chúng ăn động vật ăn sinh vật sản xuất. C. gồm vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống, chúng phân giải xác động thực vật và chất thải của sinh vật. D.gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Câu 25 : Một chu trình sinh địa hóa gồm có những phần nào? A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên, phân giải và lắng đọng một một phần vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. C. tổng hợp các chất, tuần hoán vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất nước. D. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữ cơ. Câu 26 :Cho một số khu sinh học : (1) Đồng rêu đới lạnh. (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (3) (1) (4) C. (1) (3) (2) (4) D. (2) (3) (4) (1) Câu 27 : Dòng năng lượng trong hệ sinh thái : A. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. B. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sử dụng trở lại. C.Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường. D. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường. Câu 28 :Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao A. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể...) D. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
  4. Câu 1 :(0,5 điểm ) Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật Câu 2: (1 điểm) Giải thích vì sao có thể nuôi nhiều loài cá trong một ao nuôi? Câu 3 : (0,5 điểm) Ưu và nhược điểm của tháp số lượng và tháp năng lượng ? Câu 4 : (1 điểm) Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 ;giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2? --------- Hết ---------
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.TRẮC NGHIỆM : (7 điểm) Câu 1: Ý nghĩa của sự cạnh tranh cùng loài là A.làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B.làm suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. C.làm tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. D.đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống Câu 2 : Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể: A. đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. rừng cọ ở Vĩnh Phú. C.cá ở Hồ Tây D.đàn voi ở trong rừng Châu phi Câu 3 : Quần xã sinh vật là A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. B.một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất. C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Câu 4 : Ý nghĩa của việc nghiên cứ diễn thế sinh thái là A.chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thát hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. B. hiểu biết được các qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. C. kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người D.chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người. Câu 5 : Quá trình hình thành 1 ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. liên tục B. phân hủy C. nguyên sinh D. thứ sinh Câu 6 : Ví dụ nào sau đây là đặc trưng của quần xã ? A. sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới. B. mật độ sâu ăn cỏ trên một đơn vị diện tích . C. sự phân bố đồng đều của thông ở rừng Đà Lạt. D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Câu 7 : Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ so với quan hệ đối kháng là : A. quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho cả hai bên và cần cho sự tồn tại của nhau. B.quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất là không có hại) cho các sinh vật. C.quan hệ hỗ trợ là một bên sinh vật được lợi, bên kia sinh vật có hại D. quan hệ hỗ trợ là quan hệ cả hai bên đều được lợi. Câu 8 : Cấu trúc của hệ sinh thái gồm:
  6. A. Tất cả các sinh vật phân bố trong không gian của hệ sinh thái B. Sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất và các sinh vật tiêu thụ D. Thành phần vô sinh là sinh cảnh và thành phần hữu sinh gồm nhiều loài sinh vật của quần xã Câu 9 : Hệ nào sau đây là một HST nhân tạo? A. Công viên Suối Tiên B. Vịnh Hạ Long C. Hồ Hoàn Kiếm D. Vịnh Cam Ranh Câu 10 : Lưới thức ăn là A. nhiều chuỗi thức ăn. B. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. C. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Câu 11: Bậc dinh dưỡng cấp 1 : A. gồm vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống, chúng phân giải xác động thực vật và chất thải của sinh vật. B.gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. C.gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất D.gồm các động vật ăn thịt, chúng ăn động vật ăn sinh vật sản xuất. Câu 12 : Kích thước tối đa của quần thể là A.tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. B.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. C. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường D.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường Câu 13 : Trường hợp nào sau đây là biến động không theo chu kỳ? A. Gà rừng chết rét B. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần C. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. D.Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân Câu 14: Một chu trình sinh địa hóa gồm có những phần nào? A. tổng hợp các chất, tuần hoán vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất nước. B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữ cơ. C. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên, phân giải và lắng đọng một một phần vật chất trong đất, nước. D. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. Câu 15 :Cho một số khu sinh học : (1) Đồng rêu đới lạnh. (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (3) (1) (4) C. (1) (3) (2) (4) D. (2) (3) (4) (1) Câu 16 : Dòng năng lượng trong hệ sinh thái : A. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. B. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sử dụng trở lại. C.Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường. D. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường. Câu 17 : Ý nghĩa học thuyết tế bào? A Cho biết chiều hướng tiến hóa của các dạng tế bào ở các cơ thể khác nhau
  7. B. Cho biết quan hệ bà con gần, xa của các loài. C. Cho biết tính thống nhất của sinh giới. D. Thuyết TB cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới Câu 18 :Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). B. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể...) D. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Mã di truyền của hầu hết các loài đều có đặc điểm giống nhau B. Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào tồn tại trước đó. C. Hầu hết các loài đều có vật chất di truyền là AND được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A,T,G,X. D. Protein của các loài đều có cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin và đều có nhiều chức năng. Câu 20: Theo quan niệm Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. do sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B. do chọn lọc tự nhiên dựa trên hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. C. do sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. D. do tác động của các nhân tố tiến hóa. Câu 21 : Nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1).Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới. (2).Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (3). Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật sinh sản hữu tính. (4).Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 22 : Ví dụ nào sau đây là cách li sau hợp tử ? A. Hai loài có sinh cảnh khác nhau nên không giao phối được với nhau. B.Cấu tạo hoa của hai loài khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau. C. Lai giữa ngựa và lừa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. D.Gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau. Câu 23 : Khi nói về hóa thạch có mấy ý sau đây đúng? (1). Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. (2). Hóa thạch cung cấp cho ta bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. (3). Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh của sinh vật. (4).Có thể xác định tuổi hóa thạch bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ. A.1 B.2 C. 3 D.4 Câu 24 : Nhân tố văn hóa ảnh hưởng tới sự hình thành loài người là: A. giao phối B. chọn lọc tự nhiên C. lao động, tiếng nói, chữ viết D. đột biến Câu 25: Có mấy ý sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại? (1). Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa . (3). Chọn lọc chống alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4).Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 26: Giới hạn sinh thái là A.Tập hợp các nhân tố sinh thái quyết định giới hạn chịu đựng của sinh vật. B. Khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật phát triển. C. Giới hạn về kích thước của môi trường sống. D.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. Câu 27: Các cây tràm ở rừng U Minh là loài : A. có số lượng nhiều B. đặc trưng C. ưu thế D. đặc biệt Câu 28 : Quần thể là
  8. A. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào các thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. D. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 : (0,5 điểm ) Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật Câu 2: (1 điểm) Giải thích vì sao có thể nuôi nhiều loài cá trong một ao nuôi? Câu 3 : (0,5 điểm) Ưu và nhược điểm của tháp số lượng và tháp năng lượng ? Câu 4 : (1 điểm) Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 ; giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2? --------- Hết ---------
  9. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.TRẮC NGHIỆM : (7 điểm) Câu 1 : Ví dụ nào sau đây là đặc trưng của quần xã ? A. sự phân bố đồng đều của thông ở rừng Đà Lạt. B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. C. sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới. D. mật độ sâu ăn cỏ trên một đơn vị diện tích . Câu 2: Bậc dinh dưỡng cấp 1 : A. gồm vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống, chúng phân giải xác động thực vật và chất thải của sinh vật. B.gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất C.gồm các động vật ăn thịt, chúng ăn động vật ăn sinh vật sản xuất. D.gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Câu 3 : Cấu trúc của hệ sinh thái gồm: A. Sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất và các sinh vật tiêu thụ C. Tất cả các sinh vật phân bố trong không gian của hệ sinh thái D. Thành phần vô sinh là sinh cảnh và thành phần hữu sinh gồm nhiều loài sinh vật của quần xã Câu 4 : Kích thước tối đa của quần thể là A.tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. B.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. D. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường Câu 5 : Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ so với quan hệ đối kháng là :
  10. A. quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho cả hai bên và cần cho sự tồn tại của nhau. D. quan hệ hỗ trợ là quan hệ cả hai bên đều được lợi. B.quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất là không có hại) cho các sinh vật. C.quan hệ hỗ trợ là một bên sinh vật được lợi, bên kia sinh vật có hại Câu 6 : Hệ nào sau đây là một HST nhân tạo? A. Vịnh Cam Ranh B. Công viên Suối Tiên C. Vịnh Hạ Long D. Hồ Hoàn Kiếm Câu 7 : Ví dụ nào sau đây là cách li sau hợp tử ? A. Lai giữa ngựa và lừa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. B. Hai loài có sinh cảnh khác nhau nên không giao phối được với nhau. C.Cấu tạo hoa của hai loài khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau. D.Gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau. Câu 8 : Khi nói về hóa thạch có mấy ý sau đây đúng? (1). Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. (2). Hóa thạch cung cấp cho ta bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. (3). Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh của sinh vật. (4).Có thể xác định tuổi hóa thạch bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ. A.1 B.2 C. 3 D.4 Câu 9 : Nhân tố văn hóa ảnh hưởng tới sự hình thành loài người là: A. lao động, tiếng nói, chữ viết B. đột biến C. giao phối D. chọn lọc tự nhiên Câu 10: Có mấy ý sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại? (1). Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa . (3). Chọn lọc chống alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4).Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 11: Giới hạn sinh thái là A.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. B.Tập hợp các nhân tố sinh thái quyết định giới hạn chịu đựng của sinh vật. C. Khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật phát triển. D. Giới hạn về kích thước của môi trường sống. Câu 12: Các cây tràm ở rừng U Minh là loài : A. có số lượng nhiều B. ưu thế C. đặc biệt D. đặc trưng Câu 13: Một chu trình sinh địa hóa gồm có những phần nào? A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên, phân giải và lắng đọng một một phần vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất, tuần hoán vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất nước. C. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữ cơ. D. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. Câu 14 : Lưới thức ăn là A. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. B. nhiều chuỗi thức ăn. C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. D. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Câu 15 : Trường hợp nào sau đây là biến động không theo chu kỳ? A. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần B. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. C. Gà rừng chết rét D.Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân Câu 16: Cho một số khu sinh học : (1) Đồng rêu đới lạnh. (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
  11. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (3) (1) (4) C. (2) (3) (4) (1) D. (1) (3) (2) (4) Câu 17 : Dòng năng lượng trong hệ sinh thái : A. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sử dụng trở lại. B. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. C.Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường. D. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường. Câu 18 : Ý nghĩa học thuyết tế bào? A Cho biết chiều hướng tiến hóa của các dạng tế bào ở các cơ thể khác nhau B. Thuyết TB cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới C. Cho biết quan hệ bà con gần, xa của các loài. D. Cho biết tính thống nhất của sinh giới. Câu 19 : Ý nghĩa của việc nghiên cứ diễn thế sinh thái là A.chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thát hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. B. hiểu biết được các qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. C. kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người D.chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người. Câu 20 : Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Mã di truyền của hầu hết các loài đều có đặc điểm giống nhau B. Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào tồn tại trước đó. C. Hầu hết các loài đều có vật chất di truyền là AND được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A,T,G,X. D. Protein của các loài đều có cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin và đều có nhiều chức năng. Câu 21: Theo quan niệm Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. do sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B. do sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. C. do tác động của các nhân tố tiến hóa. D. do chọn lọc tự nhiên dựa trên hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. Câu 22 : Nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1).Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới. (2).Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (3). Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật sinh sản hữu tính. (4).Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 23 : Quần thể là A. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào các thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới D. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Câu 24: Ý nghĩa của sự cạnh tranh cùng loài là A.làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B.đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống C.làm suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. D.làm tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
  12. Câu 25 :Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao A. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. B. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). C. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). D. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể...) Câu 26 : Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể: A. đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. rừng cọ ở Vĩnh Phú. C.đàn voi ở trong rừng Châu phi D.cá ở Hồ Tây Câu 27 : Quần xã sinh vật là A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. C.một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Câu 28 : Quá trình hình thành 1 ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. thứ sinh B. liên tục C. phân hủy D. nguyên sinh II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 : (0,5 điểm ) Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật Câu 2: (1 điểm) Giải thích vì sao có thể nuôi nhiều loài cá trong một ao nuôi? Câu 3 : (0,5 điểm) Ưu và nhược điểm của tháp số lượng và tháp năng lượng ? Câu 4 : (1 điểm) Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 ; giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2? --------- Hết ---------
  13. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.TRẮC NGHIỆM : (7 điểm) Câu 1 : Ví dụ nào sau đây là cách li sau hợp tử ? A.Cấu tạo hoa của hai loài khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau. B. Lai giữa ngựa và lừa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. C.Gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau. D. Hai loài có sinh cảnh khác nhau nên không giao phối được với nhau. Câu 2 : Ý nghĩa của việc nghiên cứ diễn thế sinh thái là A. hiểu biết được các qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. B.chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thát hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. C. kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người D.chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người. Câu 3 : Quá trình hình thành 1 ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. phân hủy B. nguyên sinh C. thứ sinh D. liên tục Câu 4 : Khi nói về hóa thạch có mấy ý sau đây đúng? (1). Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
  14. (2). Hóa thạch cung cấp cho ta bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. (3). Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh của sinh vật. (4).Có thể xác định tuổi hóa thạch bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ. A.3 B.2 C. 1 D.4 Câu 5: Giới hạn sinh thái là A. Khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật phát triển. B. Giới hạn về kích thước của môi trường sống. C.Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. D.Tập hợp các nhân tố sinh thái quyết định giới hạn chịu đựng của sinh vật. Câu 6 : Quần thể là A. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào các thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. D. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Câu 7 : Lưới thức ăn là A. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. B. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. D. nhiều chuỗi thức ăn. Câu 8 : Nhân tố văn hóa ảnh hưởng tới sự hình thành loài người là: A. giao phối B. chọn lọc tự nhiên C. lao động, tiếng nói, chữ viết D. đột biến Câu 9: Bậc dinh dưỡng cấp 1 : A.gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất B.gồm các động vật ăn thịt, chúng ăn động vật ăn sinh vật sản xuất. C. gồm vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống, chúng phân giải xác động thực vật và chất thải của sinh vật. D.gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Câu 10 :Cho một số khu sinh học : (1) Đồng rêu đới lạnh. (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (3) (1) (4) C. (1) (3) (2) (4) D. (2) (3) (4) (1) Câu 11 : Dòng năng lượng trong hệ sinh thái : A. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. B. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sử dụng trở lại. C.Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường. D. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường. Câu 12 :Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao A. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể...)
  15. D. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). Câu 13 : Một chu trình sinh địa hóa gồm có những phần nào? A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên, phân giải và lắng đọng một một phần vật chất trong đất, nước. B. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. C. tổng hợp các chất, tuần hoán vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất nước. D. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữ cơ. Câu 14 : Kích thước tối đa của quần thể là A.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. B. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C.số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường D.tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. Câu 15 : Trường hợp nào sau đây là biến động không theo chu kỳ? A. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần B. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. C.Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân D. Gà rừng chết rét Câu 16 : Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào tồn tại trước đó. B. Mã di truyền của hầu hết các loài đều có đặc điểm giống nhau. C. Hầu hết các loài đều có vật chất di truyền là AND được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A,T,G,X. D. Protein của các loài đều có cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin và đều có nhiều chức năng. Câu 17: Theo quan niệm Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. do sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B. do tác động của các nhân tố tiến hóa. C. do chọn lọc tự nhiên dựa trên hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. do sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. Câu 18: Có mấy ý sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại? (1). Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa . (3). Chọn lọc chống alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4).Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. A. 3 B.2 C.1 D.4 Câu 19 : Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ so với quan hệ đối kháng là : A. quan hệ hỗ trợ là quan hệ cả hai bên đều được lợi. B. quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho cả hai bên và cần cho sự tồn tại của nhau. C.quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất là không có hại) cho các sinh vật. D.quan hệ hỗ trợ là một bên sinh vật được lợi, bên kia sinh vật có hại Câu 20 : Cấu trúc của hệ sinh thái gồm: A. Tất cả các sinh vật phân bố trong không gian của hệ sinh thái B. Sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải C. Thành phần vô sinh là sinh cảnh và thành phần hữu sinh gồm nhiều loài sinh vật của quần xã D. Sinh vật sản xuất và các sinh vật tiêu thụ Câu 21 : Nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  16. (1).Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới. (2).Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (3). Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật sinh sản hữu tính. (4).Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 22 : Quần xã sinh vật là A.một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất. B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. C. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Câu 23: Các cây tràm ở rừng U Minh là loài : A. đặc biệt B. có số lượng nhiều C. đặc trưng D. ưu thế Câu 24 : Ý nghĩa học thuyết tế bào? A Cho biết chiều hướng tiến hóa của các dạng tế bào ở các cơ thể khác nhau B. Cho biết quan hệ bà con gần, xa của các loài. C. Cho biết tính thống nhất của sinh giới. D. Thuyết TB cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới Câu 25 : Ví dụ nào sau đây là đặc trưng của quần xã ? A. sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới. B. mật độ sâu ăn cỏ trên một đơn vị diện tích . C. sự phân bố đồng đều của thông ở rừng Đà Lạt. D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Câu 26 : Hệ nào sau đây là một HST nhân tạo? A. Hồ Hoàn Kiếm B. Vịnh Cam Ranh C. Công viên Suối Tiên D. Vịnh Hạ Long Câu 27: Ý nghĩa của sự cạnh tranh cùng loài là A.làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B.làm suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau. C.làm tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường D.đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống Câu 28 : Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể: A. đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa. B. rừng cọ ở Vĩnh Phú. C.cá ở Hồ Tây D.đàn voi ở trong rừng Châu phi II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1 : (0,5 điểm ) Phân biệt quần thể và quần xã sinh vật Câu 2: (1 điểm) Giải thích vì sao có thể nuôi nhiều loài cá trong một ao nuôi? Câu 3 : (0,5 điểm) Ưu và nhược điểm của tháp số lượng và tháp năng lượng ? Câu 4 : (1 điểm) Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 ; giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2?
  17. --------- Hết ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2