intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 9 – NĂM HỌC 2022-2023 Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hệ hai phương - Biết phương trình bậc nhất hai Hiểu và giải được hệ trình bậc nhất hai ẩn. phương trình. ẩn. - Biết một cặp số cho trước có Phương trình bậc phải là nghiệm của hệ phương nhất hai ẩn; Hệ hai trình hay không. phương trình bậc nhất - Biết nghiệm, số nghiệm của hai ẩn; Giải hệ một hệ phương trình bậc nhất phương trình. hai ẩn cho trước. Số câu 3 1 3,5 2 Số điểm 1,0 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% 2. Hàm số và đồ thị - Biết tính chất đồng biến, Hiểu và vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax2 (a ≠ nghịch biến của hàm số y = ax2 (a ≠0). 0). y = ax2 ( a ≠ 0). Hàm số và đồ thị hàm - Biết xác định hệ số a khi hàm số y = ax2 (a ≠ 0). số y = ax2 đi qua một điểm. Số câu 2 1 2,5 2 Số điểm 0,67 1,0 1,67 Tỉ lệ % 6,7% 10% 16,7% 3. Phương trình bậc - Biết công thức nghiệm của Giải phương trình Vận dụng linh hai một ẩn. phương trình bậc hai một ẩn. bậc hai một ẩn hoạt công Phương trình bậc hai - Biết tính nhẩm nghiệm nếu bằng công thức thức nghiệm, một ẩn. Công thức phương trình ax2 + bx + c = 0 nghiệm. hệ thức Vi-et nghiệm, công thức (a ≠ 0) có a + b + c = 0 vào giải toán.
  2. nghiệm thu gọn của hoặc a - b + c = 0. phương trình bậc hai - Biết hệ thức Vi-et và các ứng một ẩn. Hệ thức Vi-et dụng liên quan. và ứng dụng. Số câu 3 1 1 4 2 2 Số điểm 1,0 0,75 0,5 2,25 Tỉ lệ % 10% 7,5% 5% 22,5% 4. Góc với đường - Biết góc ở tâm và số đo cung Vẽ hình và chứng minh Vận dụng linh hoạt tròn. bị chắn. được tứ giác nội tiếp. Suy các tính chất vào Góc ở tâm. Số đo - Biết công thức và tính độ dài ra các góc bằng nhau từ giải toán. cung. Liên hệ giữa đường tròn. tính chất về tứ giác nội cung và dây. - Biết được các số đo cung tròn. tiếp. Góc nội tiếp; Góc tạo - Biết tính chất của góc nội tiếp bởi tiếp tuyến và dây và số đo cung bị chắn. cung; Góc có đỉnh ở - Biết tính chất của góc có đỉnh bên trong hay bên ở bên trong đường tròn. ngoài đường tròn. - Biết định nghĩa và tính chất Tứ giác nội tiếp. của tứ giác nội tiếp đường tròn. Đường tròn ngoại - Biết được tính chất của góc tiếp. Đường tròn nội tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. tiếp. Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Số câu 7 1 1 1 8 + 3 3 3 Số điểm 2,33 1,5 0,75 4,58 Tỉ lệ % 23,3% 15% 7,5% 45,8% Tổng số câu 15 5 5 1 18 3 6 2 Tổng số điểm 5 3 1,5 0,5 10 Tỉ lệ % 50% 30% 15% 5% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x – y = z. B. –3x + y = 2. C. x – yz = 0. D. 0x + 0y = 1. Câu 2. Cặp số (1; –2) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2x – y = –3. B. x + 4y = 9. C. x – 2y = 5. D. x – 2y = 1. ax + y = 0 x =1 Câu 3. Biết hệ phương trình có nghiệm là . Các hệ số a, b là x + by = 3 y = −1 A. a = –1; b = 4. B. a = 1; b = – 4. C. a = 1; b = – 2. D. a = –1; b = 2. Câu 4. Hàm số y = (m − 7) x (m ≠ 7) đồng biến khi x < 0 với 2 A. m ≥ 7. B. m < 7. C. m > 7. D. m ≠ 7. 2 Câu 5. Cho hàm số y = ax (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (-1; 1) A. a = 2. B. a ≠ 1. C. a = –1. D. a = 1. 2 Câu 6. Phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ (đenta) là A. ∆ = b2 – ac. B. ∆ = b2 – 4ac. C. ∆ = b2 + 4ac. D. ∆ = b 2 – 4ac. Câu 7. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì hai nghiệm x1, x2 của phương trình là −b c −b −c A. x1 = 1, x2 = B. x1 = 1, x2 = C. x1 = –1, x2 = D. x1 = –1, x2 = a a a a Câu 8. Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y ; x + y = 2 và xy = – 15 A. x = 5; y = – 3. B. x = –5; y = – 3. C. x = 3; y = – 5. D. x = 5; y = 3. Câu 9. Độ dài đường tròn (O; 2cm) là A. 2π (cm). B. 4π (cm). C. 6π (cm). D. 8π (cm). Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành ᄋAMB = 500 Khi đó số đo cung bị chắn bởi góc ở tâm AOB là bao nhiêu? A. 500. B. 400. C. 1300. D. 800. Câu 11. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 600 thì số đo góc A. = 600. B. = 600. C. = 1200. D. = 1200. Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì A. Sđ = 600. B. Sđ = 600. C. Sđ = 1200. D. Sđ = 1200. Câu 13. Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo bằng A. tổng số đo của hai cung bị chắn. B. hiệu số đo của hai cung bị chắn. C. nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. D. nửa hiệu số đo của của hai cung bị chắn. Câu 14. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN bằng 500 thì A. = 500. B. = 500. C. = 1000. D. = 1300.
  4. Câu 15. Trên hình, hãy chọn đáp án đúng x ᄋ 1 ᄋ . n A. BAx = sđ AmB ᄋ . ᄋ B. BAx = sđ BC B 2 A ᄋ 1 ᄋ 1 C. BAx = (sđ ᄋAmB - sđ AnB ᄋ ). D. BAx = sđ AnB ᄋ . 2 2 O m II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,25 điểm) 2x − y = 3 a) Giải hệ phương trình: 2x + y = 1 b) Vẽ đồ thị hàm số y = x2. Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 − 4 x + m − 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m = -4. b) Với x1, x2 là nghiệm phương trình (1). Tìm giá trị của m, biết x1 – x2 = 2. Bài 3. (2,25 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O). Vẽ hai đường cao BE và CF. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh AFE ᄋ = ᄋACB . c) Chứng minh AO ⊥ EF . Hết
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC: 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 1 Mỗi phương án chọn đúng ghi điểm. 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B C B D B D A B C A D C B D II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Giải phương trình: 2x − y = 3 4x = 4 0,25 2x + y = 1 2x + y = 1 a) x =1 x =1 2+ y =1 y = −1 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất là 0,25 (x; y) = (1; -1). Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 x -2 -1 0 1 2 0,5 2 y=x 4 1 0 1 4 INCLUDEPICTURE "https://vietjack.com/giai-toan-lop-9/images/bai- 0,5 6-trang-38-sgk-toan-9-tap-2-b.PNG" \* MERGEFORMATINET Bài 1 (1,5 điểm) b) Bài 2 a) Với m = -4 thì phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x − 5 = 0 0,25 (1,25 điểm) Phương trình có dạng a – b + c = 0 0,25 Vậy phương trình có 2 nghiệm −c 0,25 x1 = -1; x2 = = 5. a
  6. x1 − x2 = 2 2 x1 = 6 2 x1 = 6 x1 = 3 0,25 Ta có x1 + x2 = 4 x1 + x2 = 4 3 + x2 = 4 x2 = 1 b) Theo hệ thức Vi-et ta có: x1 . x2 = m – 1 hay 3.1 = m -1 m = 4. 0,25 y A x Hìn E h F O Vẽ 0,25 B C Ta có: ᄋ BFC = 900 ( gt ) a) ᄋ 0,25 Bài 3 BEC = 900 ( gt ) 0,25 (2,25 điểm) Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. ᄋ E + EF Ta có: AF ᄋ B = 1800 (kề bù) 0,25 b) ᄋACB + EF ᄋ B = 1800 (tứ giác BFEC nội tiếp) 0,25 ᄋ 0,25 AFE = ᄋACB . Kẻ tiếp tuyến xAy. Ta có: ᄋ xAB = ᄋACB (cùng chắn ᄋAB ) ᄋAFE = ᄋACB (cm trên) 0,25 ᄋ AFE ᄋ = xAB (so le trong) c) xy // EF 0,25 Mà xy ⊥ AO (t/c tiếp tuyến) EF ⊥ AO (đpcm). 0,25 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = điểm TN + điểm TL ( làm tròn một chữ số thập phân )
  7. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN 9 Câu 1. (NB) Biết phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 2. (NB) Biết một cặp số cho trước có phải là nghiệm của hệ phương trình hay không. Câu 3. (NB) Biết số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. Câu 4. (NB) Biết tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Câu 5. (NB) Biết xác định hệ số a khi hàm số y = ax2 đi qua một điểm. Câu 6. (NB) Biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. Câu 7. (NB) Biết tính nhẩm nghiệm nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 hoặc a - b + c = 0. Câu 8. (NB) Biết hệ thức Vi-et và các ứng dụng liên quan. Câu 9. (NB) Biết góc ở tâm và số đo cung bị chắn. Câu 10. (NB) Biết công thức và tính độ dài đường tròn. Câu 11. (NB) Biết được các số đo cung tròn. Câu 12. (NB) Biết tính chất của góc nội tiếp và số đo cung bị chắn. Câu 13. (NB) Biết tính chất của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Câu 14. (NB) Biết định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp đường tròn. Câu 15. (NB) Biết được tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Bài 1a. (TH) Hiểu và giải được hệ phương trình. Bài 1b. (TH) Hiểu và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠0). Bài 2a. (VD) Vận dụng giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm. Bài 2b. (VDC) Vận dụng linh hoạt công thức nghiệm, hệ thức Vi-et vào giải toán. Bài 3a. (TH) Vẽ hình và chứng minh được tứ giác nội tiếp. Bài 3b. (VD) Suy ra các góc bằng nhau từ tính chất về tứ giác nội tiếp. Bài 3c. (VD) Vận dụng linh hoạt các tính chất vào giải toán. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Nhân Châu Thị Ngọc Hồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2