intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh

Chia sẻ: NgôThanhAn NgôThanhAn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

286
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 sau đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh

  1. SỞ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ ĐỀ THI HỌC KỲ I - NH: 2013-2014 THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH ̀ Môn: Vật lí Khối: 10 Ban: cơ bản chuẩn TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Lý thuyết 5 điểm Câu 11đ. Một vật chuyển động như thế nào thì được coi là một chất điểm? Viết công thức liên hệ giữ t ốc đ ộ góc, chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn đều. Câu 21đ. Sự rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do Câu 31đ. Thế nào là lực hướng tâm? Viết công thức lực hướng tâm Câu 41đ. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? Nếu hợp lực của các lực tác dụng lên v ật b ằng không thì vật có thể tồn tại ở những trạng thái nào? Câu 51đ. Viết phương trình quỹ đạo của vật ném ngang. Quỹ đạo đó có tên gọi là gì? Bài tập 5 điểm Bài 11đ. Tính lực đàn hồi của một lò xo có độ cứng k = 150N/m khi bị kéo dãn 2cm. Bài 21đ. Một ô tô nặng 2,5 tấn bắt đầu rời bến sau 10 giây đạt tốc độ 36km/h. Tính a) Gia tốc của ô tô trong thời gian trên. b) Độ lớn của hợp lực tác dụng lên ô tô trong thời gian trên. Bài 31đ. Tính lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu đồng chất có bán kính R1= 4cm, R2 =6cm khi biết xúc nhau. Biết kh ối lượng của 2 qua cầu là m1 = 20g, m2 = 50g. Hằng số hấp dẫn G =6,67.10-11 N.m2/kg2 Bài 41đ. Ném một vật theo phương ngang ở độ cao 20m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 5m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật, lấy g =10 m/s 2 Bài 51đ Một vật có khối lượng 50g trượt không vận tốc đầu trên một máng nghiêng dài 1m như hình v ẽ Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,5 Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s2 B Tính thời gian vật đi hết 1m trên mặt phẳng nghiêng A 300 **********************************************************************
  2. Đáp án và thang điểm: Phần lý thuyết Câu Nội dung Thang điểm 1 Nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc khảng cách mà ta đề cập đến 0,5 2π 2x0,25 ω= = 2πf T 2 Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực 0,25 Đặc điểm 3x0,25 3 Lực hướng tâm là … 0,5 mv 2 0,5 Fht = maht = mω 2 r = r 4 Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc 2x0,25 Nếu Fhl = 0 thì vật có thể đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều 2x0,25 5 gx 2 2x0,5 y = 2 . Quỹ đạo của vật ném ngang là một nửa đường parabol 2v0 Phần bài tập Bài Nội dung Thang điểm 1 Fđh = k ∆l = 150.0,02 = 3 N 2x0,5 2 v − v0 10 − 0 2x0,25 a) a = = = 1m / s 2 t 10 b) Fhl = m.a = 2500.1=2500N 2x0,25 3 Vì 2 quả cầu tieps xúc nên: r =R 1 + R2 = 10cm=0,1m 0,25 m1m2 0,25 Fhd = G r2 0,5 Tính Fhd = 6,67.10-12 N 4 gt 2 2h Thời gian chuyển động: y = h = ⇒t = = 2s 2x0,25 2 g Tầm ném xa: L = v0t = 10m 2x0,25 5 Vẽ hình phân tích lực 0,25      Fhl = N + P + Fms = ma (1) P sin α − Fmst = ma Chiếu (1) lên phương theo chiều chuyển động của vật: 0,25 a = g sin α − gµ cos α = 0,66m / s 2 0,25 at 2 s = v0t + ⇒ t = 1,74 s 2 0,25
  3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I TỰ LUẬN BAN CƠ BẢN. Cấp độ Vận dụng Cấp độ Nhớ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng Chủ đề cấp độ 1 cấp độ 2 Chương I Câu1,2 Động học chất điểm Số điểm: 2 Bài 2 Bài 1,3,4 Bài 5 Số câu: 10 Câu 3,4,5 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Số điểm: 1 Số điểm: 10 Chương II Số điểm: 3 Động lực học chất điểm Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 10 Số điểm: 5 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Số điểm: 1 Số điểm: 10 Tổng Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 9 Số điểm: 3 Số điểm:2 Số điểm:2 Số điểm:2 Số điểm: 10 30% 20% 20% 20%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2