intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

142
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước

  1. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 136 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( ), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (). B. R = 1 (). C. R = 3 (). D. R = 2 (). Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 10-6 J C. 1 J D. -10-6 J Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 5. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 6. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 7. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 75%. B. H = 25%. C. H = 90%. D. H = 50%. Câu 9. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V).  D. U = 150 (V). Câu 10. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đến C và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 100V B. UCB = -100V C. UCB = -104 V D. UCB = 104 V Câu 11. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 1,5 A B. 4A C. 1A D. 5A Câu 12. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. 1
  2. D. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. Câu 14. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 15. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. 200  B. 150  C. 100  D. 250  II. PHẦN TỰ LUẬN: (Số điểm: 5 – Thời gian: 22 phút) Câu 1: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 -7C và q 2 = -2,5.10-8C. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. ,r  = 12 V , r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 6Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R3 = 4Ω ; R4 là biến trở. 1/ Khi R4 = 7 Ω . Tính : R4 A B a. Điện trở mạch ngoài RAB và cường độ dòng điện trong mạch R1 chính. R3 b. Khối lượng đồng bám vào ca tốt sau thời gian 16 phút 5 giây. 2/ Khi R4 thay đổi. Tìm giá trị R4 để công suất tiêu thụ trên R4 cực đại. R2 -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………... 2
  3. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 170 Câu 1. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. Câu 3. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 90%. B. H = 50%. C. H = 75%. D. H = 25%. Câu 4. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 5. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 7. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 9. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 4 (). C. R = 1 (). D. R = 2 ().  Câu 10. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đến C và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 104 V B. UCB = -104 V C. UCB = -100V D. UCB = 100V Câu 11. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. 200  B. 250  C. 150  D. 100  Câu 12. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 4A B. 1,5 A C. 1A D. 5A 3
  4. Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. C. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 1 J C. 10-6 J D. -10-6 J Câu 15. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V). D. U = 150 (V). II. PHẦN TỰ LUẬN: (Số điểm: 5 – Thời gian: 22 phút) Câu 1: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 -7C và q 2 = -2,5.10-8C. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. ,r  = 12 V , r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 6Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R3 = 4Ω ; R4 là biến trở. 1/ Khi R4 = 7 Ω . Tính : R4 A B a. Điện trở mạch ngoài RAB và cường độ dòng điện trong mạch R1 chính. R3 b. Khối lượng đồng bám vào ca tốt sau thời gian 16 phút 5 giây. 2/ Khi R4 thay đổi. Tìm giá trị R4 để công suất tiêu thụ trên R4 cực đại. R2 -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………... 4
  5. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 204 Câu 1. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( ), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (). B. R = 1 (). C. R = 2 (). D. R = 3 ().  Câu 2. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đến C và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 100V B. UCB = -104 V C. UCB = 104 V D. UCB = -100V Câu 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 4. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V). D. U = 150 (V). Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. C. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. Câu 6. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 7. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). B. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). Câu 8. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. Câu 9. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 10-6 J C. -10-6 J D. 1 J Câu 11. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 4A B. 1,5 A C. 5A D. 1A Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. 5
  6. D. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. Câu 13. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 50%. B. H = 25%. C. H = 75%. D. H = 90%. Câu 14. Sợi Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 24 (V). D. U = 18 (V). Câu 15. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. 250  B. 150  C. 100  D. 200  II. PHẦN TỰ LUẬN: (Số điểm: 5 – Thời gian: 22 phút) Câu 1: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 -7C và q 2 = -2,5.10-8C. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. ,r  = 12 V , r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 6Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R3 = 4Ω ; R4 là biến trở. 1/ Khi R4 = 7 Ω . Tính : R4 A B a. Điện trở mạch ngoài RAB và cường độ dòng điện trong mạch R1 chính. R3 b. Khối lượng đồng bám vào ca tốt sau thời gian 16 phút 5 giây. 2/ Khi R4 thay đổi. Tìm giá trị R4 để công suất tiêu thụ trên R4 cực đại. R2 -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………... 6
  7. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 238  Câu 1. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đến C và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = -100V B. UCB = 10 4 V C. UCB = -104 V D. UCB = 100V Câu 2. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. Câu 4. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 5. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). Câu 6. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là A. U = 150 (V). B. U = 200 (V). C. U = 50 (V). D. U = 100 (V). Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -10-6C từ M đến N là: A. 10-6 J B. -1 J C. 1 J D. -10-6 J Câu 8. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( ), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 1 (). C. R = 2 (). D. R = 4 (). Câu 9. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 10. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. 200  B. 250  C. 150  D. 100  Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. B. Hạt tải điện trong kim loại là electron. C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 12. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 7
  8. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. Câu 14. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 50%. B. H = 90%. C. H = 25%. D. H = 75%. Câu 15. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 4A B. 1A C. 1,5 A D. 5A II. PHẦN TỰ LUẬN: (Số điểm: 5 – Thời gian: 22 phút) Câu 1: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 -7C và q 2 = -2,5.10-8C. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. ,r  = 12 V , r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 6Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R3 = 4Ω ; R4 là biến trở. 1/ Khi R4 = 7 Ω . Tính : R4 A B a. Điện trở mạch ngoài RAB và cường độ dòng điện trong mạch R1 chính. R3 b. Khối lượng đồng bám vào ca tốt sau thời gian 16 phút 5 giây. 2/ Khi R4 thay đổi. Tìm giá trị R4 để công suất tiêu thụ trên R4 cực đại. R2 -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………... 8
  9. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Đáp án mã đề: 136 01. - / - - 05. - / - - 09. - - = - 13. - - - ~ 02. - - - ~ 06. - / - - 10. - / - - 14. - / - - 03. - - - ~ 07. - - = - 11. ; - - - 15. ; - - - 04. - - - ~ 08. ; - - - 12. - - = - Đáp án mã đề: 170 01. - - = - 05. - - = - 09. - - - ~ 13. ; - - - 02. - - - ~ 06. - - - ~ 10. - - = - 14. - - - ~ 03. - - = - 07. - / - - 11. ; - - - 15. - - = - 04. - - - ~ 08. - / - - 12. - / - - Đáp án mã đề: 204 01. - - = - 05. - - = - 09. - - - ~ 13. - - = - 02. - - - ~ 06. - - = - 10. - - = - 14. - - - ~ 03. - - = - 07. ; - - - 11. - / - - 15. - - - ~ 04. - - = - 08. - - = - 12. - - - ~ Đáp án mã đề: 238 01. ; - - - 05. - - = - 09. - - = - 13. - / - - 02. - - = - 06. - - - ~ 10. ; - - - 14. - - - ~ 03. - / - - 07. - - - ~ 11. ; - - - 15. - - = - 04. - / - - 08. - - = - 12. - / - - II. PHẦN TỰ LUẬN: (Số điểm: 5 – Thời gian: 22 phút) Câu 1: q1q 2 a/ F  k 2  0, 625.104 N (1 điểm: Biểu thức 0,5 điểm; thế số 0,25 điểm; tính 0,25 điểm) r      b/ E1M  E 2M  0  E1M và E 2M trực đối 0,25 điểm  M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, về phía B 0,5 điểm Đặt BM = x(cm), AM = (60 + x)(cm) q1 q2  2   x  60 cm 0,25 điểm (60  x) x2 Vậy M cách A 120(cm), cách B 60(cm) Câu 2: 1/ a. R12 = 3Ω ; R123 = 7Ω ; RAB = 3,5 Ω (0,5 đ)  I= = 3A (0,5 đ) R AB  r b. U = IRAB = 10,5 V (0,25 đ) U AB I3 = = 1,5 A (0,25 đ) R123 1 A m= . .I 3 .t = 0,48 g (0,5 đ) F n 7 R4 2/ R AB  7  R4 12(7  R4 ) I 7,5R4  3,5 9
  10. 84 R4 U = RAB.I = 7,5R4  3,5 U AB 84 I4   (0,5 đ) R4 7,5R4  3,5 84 2 R4 P4 = R4.I42 = (7,5 R4  3,5) 2 7 Áp dụng BĐT côsi => R4 = Ω (0,5 đ) 15 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2