intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Mù Cang Chải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Mù Cang Chải’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Mù Cang Chải

  1. PHÒNG GD&ĐT MÙ CANG CHẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIM NỌI Năm học: 2022 - 2023 Môn: Hoá học; Lớp 9 Thời gian làm bài:150 phút ( Đề thi gồm 6 câu, 2 trang) - Họ và tên học sinh ...............................................Số báo danh..................... - Trường........................................................................................................... Họ tên, chữ ký giám thị 1: ................................................................................................................ Số phách Họ tên, chữ ký giám thị 2: ................................................................................................................ ĐỀ BÀI Câu 1. (2,5 điểm) * Phương án 1: (Trường hợp không tiến hành thí nghiệm) 1. Hình bên mô tả hệ thống thiết bị dùng điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. a. Khí X là khí gì? Nêu nguyên tắc chung để điều chế khí X bằng thiết bị này. b. Xác định các chất A, B tương ứng và viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho lần lượt 4 chất rắn Na, Fe, CaO, P O vào 4 cốc đựng nước và cho giấy 2 5 quỳ tím vào 4 cốc. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). * Phương án 2: (Học sinh tiến hành thí nghiệm) Thực hành thí nghiệm điều chế và thu khí H2. Câu 2. (4 điểm) Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau. Cho biết thuộc loại phản ứng hóa học nào (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): Câu 3. (2,5 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: P O ; CaO; NaCl; Na O. 2 5 2 2. Cho 4,45 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 2M . Chứng minh rằng sau phản ứng, axit vẫn còn dư? Câu 4. (2,0 điểm)
  2. Dùng khí H dư để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt, sau phản ứng thu được 2 5,4 gam nước. Lấy toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối. Tìm công thức oxit sắt và tính giá trị của m? Câu 5. (2,0 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo của các chất ứng với công thức phân tử sau: C 4H8, C2H4O2. 2. Hòa tan hoàn toàn 27,84 gam một oxit sắt cần dùng vừa đủ 480 ml dung dịch HCl 2M. Xác định công thức hóa học của oxit sắt nói trên. Câu 6. (2,0 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit (màu đen) ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng, nêu hiện tượng xảy ra. b. Tính hiệu suất phản ứng. c. Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc. Biết: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 ---------- Hết ----------
  3. NGƯỜI RA ĐỀ Giàng Thị Hương Vang XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngô Thị Quỳnh Nguyễn Mai Hương
  4. PHÒNG GD&ĐT MÙ CANG CHẢI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIM NỌI SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN Năm học: 2022 - 2023 Môn: Hoá học; Lớp 9 Thời gian làm bài:150 phút ( Hướng dẫn chấm gồm 6 câu, 4 trang) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1. Hình vẽ điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Nguyên tắc chung để điều chế: Cho axit (HCl hoặc H SO 2 4 0,5 loãng) tác dụng với kim loại (Mg; Zn; Al; Fe..) b. X là dung dịch axit: HCl hoặc H SO loãng. 2 4 Y là kim loại: Mg; Zn; Al; Fe... Phương trình hóa học: 0,5 Mg + 2HCl MgCl + H 2 2 2. Cốc cho Na: Mẩu Na lăn tròn trên mặt nước và tan dần, có 1 khí không màu thoát ra. Quỳ tím hóa xanh. 0,5 (PA 1) 2Na + 2H O 2 2NaOH + H 2 (2,5 điểm) Cốc cho Fe: Không có hiện tượng gì xảy ra. 0,25 Cốc cho CaO: chất rắn chuyển sang dạng nhão, có hơi nước bốc lên, quỳ tím hóa xanh. 0,5 CaO + H O 2 Ca(OH) 2 Cốc cho P O : chất rắn tan, tạo dung dịch không màu; quỳ 2 5 tím hóa đỏ: 0,25 P O + 3H O 2 5 2 2H PO3 4 (PA 2) - Lựa chọn đúng và đủ dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm. (2,5 điểm) 0,5 đ - Lắp ráp bộ thí nghiệm đúng theo yêu cầu của thí nghiệm. 0,5 đ
  5. - Thực hiện được các thao tác thực hành điều chế khí H2. 0,5 đ - Tiến hành thu được khí H2 thành công từ thí nghiệm. 1đ 2. Các PTHH thực hiện chuyển hóa: (1). Mg + H SO 2 4 MgSO + H 4 2 phản ứng thế (2). 2H + O 2 2 2H O 2 Phản ứng hoá hợp (3). 2H O 2 2H + O 2 2 phản ứng phân hủy (4). 5O + 4P 2 2P O 2 5 Phản ứng hoá hợp (5). P O + 3H O 2 5 2 2H PO 3 4 2 Phản ứng hoá hợp (4đ) (6). Fe O + 3H 2 3 2 2Fe + 3H O 2 Mỗi PTHH đúng phản ứng thế được 0,4 điểm (7). H O + BaO 2 Ba(OH) 2 Phản ứng hoá hợp (8). O + S 2 SO 2 Phản ứng hoá hợp (9). 2SO + O 2 2 2SO 3 Phản ứng hoá hợp (10). SO + H O 3H SO 2 2 4 Phản ứng hoá hợp 3 1. Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử. Nhận biết đúng (2,5) - Cho nước vào các mẫu thử, lắc nhẹ. mỗi chất được - Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được: 0,25 điểm + Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl. + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H PO 3 4 chất rắn ban đầu là P O : 2 5 P O + 3H O 22H PO 5 2 3 4 - Dẫn khí CO vào 2 dung dịch còn lại: 2
  6. + Dung dịch nào bị đục là Ca(OH) 2 chất rắn ban đầu là CaO. CaO + H O 2 Ca(OH) 2 Ca(OH) + CO 2 2 CaCO 3 + HO 2 + Dung dịch còn lại là NaOH chất rắn ban đầu là Na O 2 Na O + H O 2 2 2NaOH 2. Phương trình hóa học: Fe O + 4CO 3 4 3Fe + 4CO 2 (1) 0,5 Fe O + 4H 3 4 2 3Fe + 4H O 2 (2) Gọi x và y lần lượt là số mol H và CO trong V lít hỗn hợp B. 2 0,25 Theo (1) và (2): 0,25 n =x+y= B = . = 0,4 mol (I) Mặt khác, theo đề bài: 0,25 m = 2x + 28y = 0,4.10,75.2 = 8,6gam B (II) Từ (I) và (II) ta được x = 0,1; y = 0,3. 0,25 Vậy thành phần % thể tích của các khí trong B: 0,25 = = 25%; = 75% 4 (3,0) 0,25 1. Gọi công thức của oxit sắt cần tìm là: Fe O (x, y x y N) * Phương trình hóa học: 0,5 Fe O + yH x y 2 xFe + yH O 2 (1) Fe + 2HCl FeCl + H 2 2 (2)
  7. Bảo toàn O trong oxit ta có: 0,5 nO (trong oxit sắt) = = = 0,3 mol Theo (2): 0,5 nFe (trong oxit sắt) = = = 0,2 mol Ta có: 0,5 x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 Vậy oxit sắt cần tìm là Fe O . 2 3 0,25 2. Ta có: 0,5 = 0,2.56 + 0,3 . 16 = 16 gam 5 1. - Học sinh viết đúng công thức cấu tạo của C4H8 (3,5) 0,5 đ - Học sinh viết đúng công thức cấu tạo của C2H4O2 0,5 đ 2. Phương trình hóa học Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,5 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2) Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Zn, ta có: 0,5 nhỗn hợp = = 0,0685 mol => nHCl = 2 nhỗn hợp = 0,137 mol Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg, ta có: 0,5 nhỗn hợp = = 0,18542 mol n HCl =2 nhỗn hợp = 0,371 mol Trong thực tế, hỗn hợp chứa cả Zn và Mg nên: 0,5 nhỗn hợp < 0,18542 0,0685 < 0,137 < nHCl < 0,371 < nhỗn hợp < 0,25.2 = 0,5 mol
  8. Vậy axit còn dư sau phản ứng, hỗn hợp kim loại tan hết. 0,5 a. Phương trình hóa học: CuO + H Cu + H O 2 2 1,0 Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang màu hơi đỏ (đỏ nâu)/đỏ. b. Gọi h là hiệu suất phản ứng (0 < h < 100) 0,5 Theo đề bài, số mol CuO ban đầu: 0,5 nCuO ban đầu = = 0,25 mol Theo PTHH: 6 0,5 n =n Cu CuO phản ứng = 0,25h mol (4,5) Chất rắn sau phản ứng gồm: 0,5 CuO dư: (0,25 - 0,25h) mol Cu: 0,25h Theo đề bài: 0,5 m CuO dư + m = (0,25 - 0,25h).80 + 0,25h.64 = 16,8 Cu h = 0,8 Vậy hiệu suất phản ứng là 80%. 0,5 c. Theo PTHH: =n = 0,25.0,8 = 0,2 mol CuO phản ứng 0,5 Vậy thể tích khí H đã phản ứng là: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 2 Lưu ý: - Khi viết PTHH có thể có nhiều cách viết, HS viết đúng vẫn cho điểm tối đa. - PTHH không ghi điều kiện không cho điểm; - PTHH ghi điều kiện nhưng chưa cân bằng thì cho 1/2 tổng số điểm của PTHH NGƯỜI RA ĐỀ
  9. Giàng Thị Hương Vang XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngô Thị Quỳnh Nguyễn Mai Hương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2