intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Khánh Hoà

Chia sẻ: Le Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Khánh Hoà” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Khánh Hoà

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ THIMôn thi: HÓA CHÍNH HỌC THỨC Ngày thi: 31/10/2019 (Đề thi có 03 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) - Cho NTK các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108, Ba = 137. - Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Bài 1 (1,75 điểm): 1. Phân tử hợp chất A có dạng X2Yn. Trong phân tử A, tổng số hạt proton là 46 và nguyên tố X chiếm 82,98% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt, trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Xác định công thức phân tử của A. 2. Cho các dung dịch sau: axit clohiđric, natri hiđrocacbonat, bari hiđroxit, amoni sunfat. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra khi trộn từng cặp dung dịch với nhau. Bài 2 (3,00 điểm): 1. Khi cho photpho tác dụng với clo dư, tạo chất (A). Chất (A) tác dụng với nước tạo chất (B) và chất (C). Chất (B) tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo chất (D) và nước. Chất (C) tác dụng với canxi cacbonat tạo chất (E) và chất (G). Khi đun nóng chất (G) với than, tạo chất (H). Chất (D) tác dụng với chất (E) tạo kết tủa (I). Khi đun nóng chất (I) với than và silic đioxit, tạo photpho, canxi silicat và chất (H). Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (E), (G), (H) và (I). Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Có năm lọ dán nhãn từ A đến E chứa dung dịch không màu của các muối nitrat lần lượt là: nhôm nitrat, canxi nitrat, chì (II) nitrat, bạc nitrat và kẽm nitrat. Các dung dịch này đều có cùng nồng độ 0,05 mol/l. Cho sử dụng ba thuốc thử là dung dịch axit clohiđric, amoniac và natri hiđroxit (đều có cùng nồng độ 0,1 mol/l). Phản ứng giữa thuốc thử và dung dịch cho kết quả như ở bảng sau: Dung dịch HCl Dung dịch NH3 Dung dịch NaOH A Không phản ứng Kết tủa, sau đó tan Kết tủa, sau đó tan B Kết tủa Kết tủa, sau đó tan Kết tủa C Không phản ứng Kết tủa Kết tủa, sau đó tan D Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng E Kết tủa Kết tủa Kết tủa, sau đó tan Cho biết cation ở mỗi lọ. Viết phương trình nhận biết đối với mỗi cation tìm được. Trang 1/3
  2. Bài 3 (2,50 điểm): 1. Dùng 94,96 ml H2SO4 5% (D = 1,035 g/ml) vừa đủ tác dụng hết với 2,80 gam chất X, thu được muối Y và chất Z. a) X, Y, Z có thể là những chất nào? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa. Biết rằng X có thể là một trong các chất: CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe. b) Nếu sau quá trình trên, khối lượng muối Y thu được là 7,60 gam thì khối lượng chất Z thu được là bao nhiêu gam? 2. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó, oxi chiếm 42,688% về khối lượng). Nhiệt phân hoàn toàn 2,024 gam X, sau khi các phản ứng xảy ra, thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào H 2O, thu được 180 ml dung dịch T. Xác định giá trị pH của dung dịch T. Bài 4 (3,00 điểm): 1. Muối amoni và muối kim loại kiềm giống và khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Lấy ví dụ minh họa. 2. Để xác định công thức của một khoáng vật, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch chứa 10,000 gam khoáng vật tác dụng với một lượng dư dung dịch axit clohiđric, thấy giải phóng nhiều nhất 1,980 lít khí X (ở đktc). Thí nghiệm 2: Khi nung nóng khoáng vật ở 200 oC, khối lượng của khoáng vật giảm 29,65% so với mẫu ban đầu, nếu nung nóng tiếp ở nhiệt độ cao hơn, khối lượng vẫn không đổi, ta thu được chất rắn A. Lấy 10,000 gam chất A cho tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohiđric, thấy giải phóng nhiều nhất 2,113 lít khí X (ở đktc). Biết khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom. a) Xác định công thức khoáng vật. b) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và 2. Bài 5 (2,75 điểm): 1. Cho dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) C2H 2 Vinyl axetilen Butađien Cao su Buna (4) + H 2 (5) + O 2 (6) + A (7) + NaOH (8) Etanal A B E T + AgNO3 /NH3 (9) (10) M T a) Viết các phương trình phản ứng ở chuỗi chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện nếu có). b) Nêu đặc điểm cơ bản của phản ứng (7) và biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất tạo ra E. 2. Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và tách ra b gam kết tủa. Xác định giá trị của a và b. Trang 2/3
  3. Bài 6 (4,50 điểm): 1. Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic X và một este Y (X, Y đều có mạch hở, không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối và hỗn hợp T gồm 2 ancol. Đun nóng T với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Mặt khác, nung Z với hỗn hợp rắn (CaO và NaOH) thì chỉ thu được một chất khí B. Lượng khí B làm mất màu vừa hết lượng dung dịch chứa 44 gam Br2, thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y và khối lượng của Y trong A. 2. Chia hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được Ag kết tủa, lọc tách kết tủa rồi hòa tan vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2, đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2SO4 loãng, trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 97,2 gam Ag kết tủa. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Xác định phần trăm khối lượng glucozơ và tinh bột trong hỗn hợp X. b) Nếu đem thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit rồi lên men thành ancol etylic (với hiệu suất cả quá trình đạt 80%), thì thể tích ancol etylic 40 0 thu được là bao nhiêu? (Biết Dancol etylic = 0,8g/ml). Bài 7 (2,50 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các chất: metylamin, anilin, vinylaxetat, alanin, phenylaxetat, tripanmitin tác dụng với dung dịch NaOH. 2. Hỗn hợp M gồm etylamin, etylen điamin (hay etan‒1,2‒điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n+1-x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương, tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4). Cho hỗn hợp M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch N. Cho toàn bộ dung dịch N tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Q chứa 16,625 gam muối. Xác định công thức phân tử của X. HẾT - Giám thị không giải thích gì thêm. - Họ và tên thí sinh:…………………………………SBD:……….Phòng:…………... - Giám thị 1: ………………………………..Giám thị 2: ………………………………. Trang 3/3
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM Ngày thi: 31/10/2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Hướng dẫn chấm có 08 trang Bài 1 (1,75 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Phân tử hợp chất A có dạng X2Yn. Trong phân tử A, tổng số hạt proton là 46 và nguyên tố X chiếm 82,98% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt 0,75 nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt, trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Xác định công thức phân tử của A. Ta có: 2.ZX + n.ZY = 46 NX = ZX + 1 và NY = ZY 2NX + n.NY = 46 + 1.2 + 0.n = 48 2X 0,75 MA 46 48 94 %X .100% 82,98% X 39 X là K 94 2.39 n.Y 94 n.Y 16 n 1 Y 16 Y là O Vậy CTPT của A là K2O (Kali oxit) 2. Cho các dung dịch sau: axit clohiđric, natri hiđrocacbonat, bari hiđroxit, amoni sunfat. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra khi trộn từng cặp 1,00 dung dịch với nhau. Phương trình ion thu gọn các phản ứng hóa học xảy ra: H + + HCO3- H 2O + CO 2 H + + OH - H 2O 0,25x4 Ba 2 + +HCO3- + OH − BaCO3 + H 2O Ba 2 + + 2OH - + 2NH +4 + SO 42- BaSO 4 + 2NH 3 + 2H 2O Bài 2 (3,0 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Khi cho photpho tác dụng với clo dư, tạo chất (A). Chất (A) tác dụng với nước tạo chất (B) và chất (C). Chất (B) tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo chất (D) và nước. Chất (C) tác dụng với canxi cacbonat tạo chất (E) và chất (G). Khi đun nóng chất (G) với than, tạo chất (H). Chất (D) tác dụng với chất (E) tạo kết 1,75 tủa (I). Khi đun nóng chất (I) với than và silic đioxit, tạo photpho, canxi silicat và chất (H). Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (E), (G), (H) và (I). Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Phương trình của tất cả các phản ứng xảy ra. 2PCl5 ( A ) t0 2P + 5Cl2 PCl5 + 4H 2O 5HCl + H3PO4 0,25x7 ( C) ( B) H3PO 4 + 3NaOH Na 3PO 4 (D) + 3H 2O Trang 4/3
  5. 2HCl + CaCO3 CaCl 2 + CO 2 + H 2O ( E) ( G) 2CO ( H ) 0 t CO2 + C 2Na 3PO 4 + 3CaCl 2 Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 6NaCl ( I) Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C t0 3CaSiO3 + 5CO + 2P 2. Có năm lọ dán nhãn từ A đến E chứa dung dịch không màu của các muối nitrat lần lượt là: nhôm nitrat, canxi nitrat, chì (II) nitrat, bạc nitrat và kẽm nitrat. Các dung dịch này đều có cùng nồng độ 0,05 mol/l. Cho sử dụng ba thuốc thử là dung dịch axit clohiđric, amoniac và natri hiđroxit (đều có cùng nồng độ 0,05 mol/l). Phản ứng giữa thuốc thử và dung dịch cho kết quả như ở bảng sau: Dung dịch HCl Dung dịch NH3 Dung dịch NaOH A Không phản ứng Kết tủa, sau đó tan Kết tủa, sau đó tan 1,25 B Kết tủa Kết tủa, sau đó tan Kết tủa C Không phản ứng Kết tủa Kết tủa, sau đó tan D Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng tủa E Kết tủa Kết Kết tủa, sau đó tan Cho biết cation ở mỗi lọ. Viết phương trình nhận biết đối với mỗi cation tìm được. Cho biết cation ở mỗi lọ - Viết phương trình hóa học : 0,25x5 2+ * A là muối Zn : Zn 2+ + 2NH3 + 2H 2O Zn(OH) 2 +2NH 4+ Zn(OH) 2 + 4NH 3 [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Zn 2+ + 2OH − Zn(OH) 2 Zn(OH) 2 + 2OH − [Zn(OH) 4 ]2- * B là muối Ag+: Ag + + Cl− AgCl Ag + + NH3 + H 2O AgOH + NH 4+ AgOH + 2NH3 [Ag(NH3 ) 2 ]OH Ag + + OH − AgOH 2AgOH Ag 2O + H 2O * C là muối Al3+: Al3+ + 3NH3 + 3H 2O Al(OH)3 +3NH 4+ Al3+ + 3OH − Al(OH)3 Al(OH)3 + OH − [Al(OH) 4 ]- * D là muối Ca2+ Trang 5/3
  6. * E là muối Pb2+ : Pb 2+ + 2Cl − PbCl2 Pb 2+ + 2NH3 + 2H 2O Pb(OH) 2 +2NH 4+ Pb 2+ + 2OH − Pb(OH) 2 Pb(OH) 2 + OH − [Pb(OH)3 ]- Bài 3 (2,5 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Dùng 94,96 ml H2SO4 5% (D =1,035 g/ml) vừa đủ tác dụng hết với 2,80 gam chất X, thu được muối Y và chất Z. a) X, Y, Z có thể là những chất nào? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa. Biết rằng X có thể là một trong các chất: CaO, MgO, 1,25 NaOH, KOH, Zn, Fe. b) Nếu sau quá trình trên, khối lượng muối Y thu được là 7,60 gam thì khối lượng chất Z thu được là bao nhiêu gam? 94,69.1,035.5 a) Theo đầu bài ta có số mol H2SO4: n H SO = 0,05 (mol) 2 4 100.98 Theo đầu bài, Dựa vào các chất đã cho, có hai trường hợp: 0,25 - TH1: n X : n H SO = 1: 1 , ta có sơ đồ: X + H2SO4 2 4 Y + Z (1) 2,8 n X = n H 2SO4 = 0,05 mol MX = = 56 . Vậy X là Fe; hoặc CaO; hoặc KOH 0,05 Cụ thể: X là Fe Y là FeSO4 và Z là H2. 0,25 Hoặc X là CaO Y là CaSO4 và Z là H2O. Hoặc X là KOH Y là KHSO4 và Z là H2O. -TH2: n X : n H SO = 2 : 1 , ta có sơ đồ: 2X + H2SO4 2 4 Y + Z (2) 2,8 0,25 n X = 2n H 2SO 4 = 0,1 mol MX = = 28 0,1 Trong các chất đã cho không có trường hợp nào thoả mãn. b) Theo (1) [hay (2)]: n X = n H SO = 0,05 mol 2 4 7,6 Vậy M Y = = 152 0,25 0,05 Giả thiết Y có dạng ASO4 MA + 96 = 152 MA = 56. Chỉ có 1 trường hợp đã cho với X là đúng Fe. Vậy Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 n H 2 = n Z = 0,05 mol m H 2 = 0,1(g ) 0,25 2. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó, oxi chiếm 42,688% về khối lượng). Nhiệt phân hoàn toàn 2,024 gam X, sau khi các phản ứng xảy ra, 1,25 thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào H 2O, thu được 180 ml dung dịch T. Xác định giá trị pH của dung dịch T. Trang 6/3
  7. t0 4Fe(NO3 )3 2Fe 2O3 + 12NO 2 + 3O 2 0,25 t 0 0,25 2Cu(NO3 )2 2CuO + 4NO 2 + O 2 0,25 0 t 2AgNO3 2Ag + 2NO 2 + O 2 mO = 42,688%m X n O = 0,054mol 0,25 + n N = 0,018mol n NO2 = n HNO3 = 0,018 [H ] = 0,1M pH = 1 0,25 Bài 4 (3,0 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Muối amoni và muối kim loại kiềm giống và khác nhau cơ bản ở những điểm 0,50 nào? Lấy ví dụ minh họa. - Giống nhau: đều dễ tan trong nước. - Khác nhau: độ bền bởi nhiêt, Muối kim loại kiềm có thể nóng chảy ở nhiệt độ 0,25 cao và không bi phân huỷ còn muối amoni rất kém bền, khi đun nóng phân huỷ dễ dàng. Ví dụ: NaCl nóng chảy ở 800oC và sôi ở 1454oC, NH4Cl phân huỷ ở 350oC; 0,25 Na2CO3 nóng chảy ở 850oC, (NH4)2CO3 phân huỷ ở nhiệt độ thường; NaNO2 nóng chảy ở 284oC chưa phân huỷ, NH4NO2 phân huỷ ở > 70oC... 2. Để xác định công thức của một khoáng vật, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch chứa 10,000 gam khoáng vật tác dụng với một lượng dư dung dịch axit clohiđric, thấy giải phóng nhiều nhất 1,980 lít khí X (ở đktc). Thí nghiệm 2: Khi nung nóng khoáng vật ở 200 oC, khối lượng của khoáng vật giảm 29,65% so với mẫu ban đầu, nếu nung nóng tiếp ở nhiệt độ cao hơn, khối 2,50 lượng vẫn không đổi, ta thu được chất rắn A. Lấy 10,000 gam chất A cho tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohiđric, thấy giải phóng nhiều nhất 2,113 lít khí X (ở đktc). Biết khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom. a) Xác định công thức khoáng vật. b) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và 2. a) Công thức khoáng vật. Thí nghiệm 2 : Xét 10 gam khoáng vật ban đầu: - Khối lượng vật còn lại sau khi nung ở 200oC: 10 – 10. 29,65% = 7,035(g) khi A tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric HCl thể tích khí thoát ra 0,25 2,113 (ở đktc) là: V2 = .7,035 = 1, 486 (lít) 10 thể tích khí thoát ra khi khoáng vật chưa nung và đã nung chênh lệch: ΔV = V3 = 1,980 – 1,486 = 0,494 (lít) V1 : V2 : V3 = 1,980 : 1,486 : 0,494 = 4 : 3 : 1 0,25 Biết khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom nên X là CO2. Trang 7/3
  8. A bền nhiệt nên A là cacbonat của kim loại kiềm R2CO3 7,035.22, 4 M R 2 CO3 = = 106 (g / mol) 2M R + 60 = 106 M R = 23 Na 1, 486 Khí sinh ra khi đun nóng khoáng vật là CO2 do NaHCO3 phân hủy: t 0,25 2NaHCO3 Na 2CO3 + CO 2 + H 2O -TH1 : Khoáng vật chỉ có NaHCO3 thì NaHCO3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2O t0 2NaHCO3 Na 2CO3 + CO 2 + H 2O 0,25 Na 2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2O V1 : V2 = 2 : 1 loại -TH2 : Khoáng vật có NaHCO3 và Na2CO3 thì xNa 2CO3.yNaHCO3 + ( 2x + y ) HCl ( 2x + y ) NaCl + ( x + y ) CO 2 + ( x + y ) H 2O t0 y y y xNa 2CO3.yNaHCO3 x+ Na 2CO3 + CO 2 + H 2O 2 2 2 0,25 Na 2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2O x+ y 4 = x= y Vì V1 : V2 = 4 : 3 y 3 x+ 2 Vậy khoáng vật có Na2CO3.NaHCO3 t0 3 1 1 Na 2CO3.NaHCO3 Na 2CO3 + CO 2 + H 2O 2 2 2 0,25 31 % giảm = 190 .100 = 16,32% 29, 65% Khoáng vật có ngậm nước : Na2CO3.NaHCO3.zH2O t0 3 1 1 Na 2CO3.NaHCO3.zH 2O Na 2CO3 + CO 2 + z + H 2O 2 2 2 0,25 18 z + 31 % giảm = 190 + 18 z .100 = 29, 65% z=2 Khoáng vật là: Na2CO3.NaHCO3.2H2O b) Các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và 2 0,25 Na 3CO3 ( HCO3 ) + 3HCl 3NaCl + 2CO 2 + 2H 2O t 0,25 2Na 2CO3.NaHCO3.2H 2O 3Na 2CO3 + CO 2 + 5H 2O Na 3CO3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2O 0,25 Bài 5 (2,75 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Cho dãy chuyển hóa sau: 1,75 Trang 8/3
  9. (4) a) Viết các phương trình phản ứng ở chuỗi chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện nếu có). b) Nêu đặc điểm cơ bản của phản ứng (7) và biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất tạo ra E. a) Các phương trình phản ứng ở chuỗi chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện nếu có). xt, t 0 (1) 2CH CH CH C − CH = CH 2 Pd, t 0 (2) CH C − CH = CH 2 + H 2 CH 2 = CH − CH = CH 2 0 t ,p,xt (3) nCH 2 = CH − CH = CH 2 ( −CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n 0 xt, t (4) CH CH + H 2O CH 3CHO Ni, t 0 0,125 (5) CH 3CHO + H 2 CH 3CH 2OH men, t 0 x10 (6) CH3CH 2OH + O2 CH3COOH + H 2O (7) CH 3COOH + CH 3CH 2OH CH 3COOC 2H 5 + H 2O 0 t (8) CH3COOC2H5 + NaOH CH 3COONa + C 2H 5OH t0 (9) CH3CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 3COONH 4 + 2Ag +2NH 4 NO 3 t0 (10) CH 3COONH 4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H 2O b) Nêu đặc điểm cơ bản của phản ứng (7) và biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất tạo ra E. - Đặc điểm cơ bản của phản ứng: Phản ứng thuận nghịch; Tốc độ phản ứng chậm; 0,25 Hiệu suất tạo este thấp. - Biện pháp: Dùng dư lượng chất phản ứng; Dùng chất xúc tác H 2SO4 đặc; Tách este 0,25 ra khỏi hệ phản ứng. 2. Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1,00 bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và tách ra b gam kết tủa. Xác định giá trị của a và b. Xác định giá trị của a và b 0,50 CH 4 ; C 2 H 4 ; C3H 4 ; C 4H 4 CXH4 12x + 4 = 34 x = 2,5 a = 2,5.0,2.44 + 2.0,2.18 = 29,2 (gam) C 2,5H 4 O2 2,5CO 2 + 2H 2O b = 2,5.0,2. 197 = 98,5 (gam) 0,50 Bài 6 (4,5 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic X và một este Y (X, Y đều có mạch hở, 2,00 không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối và hỗn hợp T gồm 2 ancol. Đun nóng T với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Mặt khác, nung Z với hỗn hợp rắn (CaO và NaOH) thì chỉ thu được một chất khí B. Lượng khí B làm mất màu vừa hết Trang 9/3
  10. lượng dung dịch chứa 44 gam Br2, thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y và khối lượng của Y trong A. Axit cacboxylic X và este Y đều có mạch hở, không nhánh → có tối đa 2 chức Axit X và este Y NaOH 2 muôi 2 ancol X là RCOOH n NaOH 0,4 0,25 1 2 Y là R' OOCRH -1COOR" n (X,Y) 0,275 nX x x y 0,275 x 0,15 n R 'OH n R "OH 0,125 n H 2 O (ete hóa) nY y x 2y 0,4 y 0,125 n ( RCOONa ; RH -1(COONa)2 0,275 0,25 Đun nóng T với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete m ancol m ete mH 2O 0,125.(R ' 17 R" 17) 7,5 (0,125.18) 9,75 0,25 R ' R" 44 CH 3 và C2 H 5 Nung Z với hỗn hợp rắn (CaO và NaOH) thì chỉ thu được chất khí B 0,25 NaOH / CaO Br2 :0 , 275 RCOONa; RH -1 (COONa)2 RH RHBr2 0,275 0,275 0,275 0,25 M RHBr (160.100) : 85,106 188 M RH 28 CH 2 CH 2 2 0,25 X là CH 2 CH - COOH mY 0,125.158 19,75 (gam) 0,25 Y là CH 3OOCCH CHCOOC 2 H 5 0,25 2. Chia hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag kết tủa, lọc tách kết tủa rồi hòa tan vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2, đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2SO4 loãng, trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 97,2 gam Ag kết tủa (Các phản ứng xảy ra 2,50 hoàn toàn). a) Xác định phần trăm khối lượng glucozơ và tinh bột trong hỗn hợp X. b) Nếu đem thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit rồi lên men thành ancol etylic (với hiệu suất cả quá trình đạt 80%), thì thể tích ancol etylic 40 0 thu được là bao nhiêu? (Biết Dancol etylic = 0,8g/ml). a) Phần trăm khối lượng glucozơ và tinh bột trong hỗn hợp X. P1 : Glu AgNO3/NH3 2Ag HNO 3 NO 2 0,25 n Ag n NO 2 n glu 0,15 mol m glu 0,15 .180 27 (gam) 0,25 2 2 AgNO3/NH3 Glu 2Ag 0,25 Glu + H 2 O/H + P2: 0,15 0,3 Tinh bot Glu AgNO3/NH3 2Ag (∗) 0,25 n Ag(∗) = 0,9 − 0,3 = 0,6 mol n Glu(∗) = 0,3 mol 0,3 0,3 0,25 n tinh bot = n tinh bot = .162n = 48,6 (gam) n n 27 0,25 %m glu .100 35,71% %m tinhbot 64,29% 27 48,6 b) Nếu đem thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit rồi lên men thành ancol Trang 10/3
  11. etylic (với hiệu suất cả quá trình đạt 80%), thì thể tích ancol etylic 40 0 thu được là bao nhiêu? (Biết Dancol etylic = 0,8g/ml). Glu: 0,3 mol men + H 2 O/H + Glu 2C2H5OH hhX: 0,6 Tinh bot: mol 0,3 + 0,6 1,8 mol 0,25 n 82,8.80% 0,25 mancol = 1,8.46 = 82,8 (gam) mancol (TT) = = 66,24 (gam) 100% 66,24 82,8.100 0,25 vancol (nc) = = 82,8 (ml) Vancol 460 = = 207 (ml) 0,8 40 0,25 Bài 7 (2,5 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các chất: metylamin, anilin, 1,00 vinylaxetat, alanin, phenylaxetat, tripanmitin tác dụng với dung dịch NaOH. Các phương trình hóa học xảy ra t0 CH3COOCH = CH 2 + NaOH CH 3COONa + CH 3CHO H 2 NC 2 H 4COOH + NaOH H 2 NC 2H 4COONa + H 2O 0,25x4 0 CH3COOC6 H5 + 2NaOH t CH 3COONa + C 6 H 5ONa + H 2O t0 (C15H 31COO) 3 C3H5 + 3NaOH 3C15H 31COONa + C 3 H 5 (OH) 3 2. Hỗn hợp M gồm etylamin, etylen điamin (hay etan‒1,2‒điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n+1-x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương, tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4). Cho hỗn hợp M tác dụng với 100 ml dung dịch 1,50 HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch N. Cho toàn bộ dung dịch N tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Q chứa 16,625 gam muối. Xác định công thức phân tử của X. Công thức phân tử của X. C2H 5 NH 2 Na + : 0,05 (mol) 0,25 C2H 4 (NH 2 ) 2 Ba 2 + : 0,05 (mol) Ba(OH) 2 : 0,05 (mol) (Y) Glu : 3a (mol) + 16,625 (g) Cl − : 0,1 (mol) 0,25 NaOH : 0,05 (mol) X : 4a (mol) Glu 2 − : 3a (mol) HCl : 0,1(mol) X − : 4a (mol) Bảo toàn điện tích : 0,15 = 0,1 + 10a a = 0,005 (mol) 0,25 Bảo toàn khối lượng : 0,25 0,05.23 + 0,05.137 + 0,1.35,5 + 145.0,015 + (MX – 1).0,02 = 16,625 MX = 146 14n + 15x + 46 = 146 n = 5, x = 2 0,25 X là C5H9(NH2)2COOH 0,25 HẾT Trang 11/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2