intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa - Phòng GD& ĐT Tiên Du

Chia sẻ: Dinh Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

410
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa của phòng GD& ĐT Tiên Du dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh nhằm củng cố kiến thức và luyện thi học sinh giỏi môn Hóa chủ đề: Phương pháp nhận biết các chất, công thức phân tử hiđrocacbon.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa - Phòng GD& ĐT Tiên Du

  1. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MÔN THI: HÓA HỌC TIÊN DU THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu1:(3điểm) 1. Một hỗn hợp gồm axit axetic và rượu etylic được chia làm 2 phần bằng nhau:   - Phần 1: Tác dụng hết với natri kim loại thu được 3,584 lít khí.  - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 36,24 gam dung dịch Na2CO3 thu được 1,344 lít khí và  dung dịch T.   a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.   b.  Tính  nồng độ  %  của  Na2CO3  trong dung  dịch  đã  dùng  và  của  muối  trong  dung dịch T.  2.  Hợp  chất hữu  cơ  B  chỉ  chứa  C,H,O  và  chỉ  chứa  một  loại  nhóm  chức.  Cho  B  tác  dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol B phản ứng. Xác định CTPT và  CTCT của B biết B có tỷ khối so với H2 là 45.  Câu 2:( 3điểm) 1- Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng)  E  F    X  +  A       H  F       F  X  +  A  I  E  X  X  +  B  B  +    Fe  Fe   K  I X    F  F  X  +  C    H   X   +     C          X    F  ( Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng )    2- Có 4 mẫu phân bón hoá học không nhãn : Phân kali ( KCl ), phân đạm ( NH4NO3),  Phân lân Ca(H2PO4)2  , phân ure : CO(NH2)2. Ở nông thôn chỉ có nước và vôi sống, ta  có  thể  nhận  biết  được  4  mẫu  phân  đó hay  không?  Nếu  được  hãy  trình  bày  phương  pháp nhận biết và viết PTHH cho cách nhận biết đó.  ( Biết rằng phân ure trong đất được chuyển hoá thành amoni cacbonat, là nguồn cung  cấp dinh dưỡng cho sự phát triển cây trồng ) Câu3: (3điểm) 1- X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm : (C3H4)n. Biết X không làm mất  màu dung dịch nước Brom.  a) Lập luận xác định CTPT của X 
  2. b) Xác định CTCT đúng của X.  Biết X khi tác dụng với Clo ( ánh sáng) chỉ thu được  một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một nguyên tử Clo trong phân tử.  2- Nêu phương pháp hoá học ( kèm theo phương trình phản ứng) tách các khí ra khỏi  hỗn hợp: C2H6, C2H4 , C2H2 và SO2 .  Câu 4: ( 3điểm) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4  -Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được  có 3 muối.  -Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được  có 2 muối.  -Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được  có 1 muối.  Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.  Câu 5:( 4điểm) Cho  V  lít  CO  (  đktc)  lấy  dư  đi  qua  ống  sứ  chứa  0,15  mol  hỗn  hợp  A  gồm  FeO  và  Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B ( gồm 4  chất ) và khí X thoát ra ( tỷ khối của X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào  dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng.  1- Tính phần trăm khối lượng của các chất  trong A. Xác định giá trị V.  2-  Cho  B  tan  hết  trong  dung dịch  HNO3  đậm  đặc  nóng.  Tính  khối  lượng  của  muối  khan tạo thành sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.  Câu 6: (4điểm) Cho 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom  dư.  Sau  khi  kết  thức  phản ứng  có 896  cm3  (đktc)  một  khí  thoát  ra và  32  gam brom  phản ứng.  Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X nói trên,  cho sản phẩm hấp thụ hết vào  580ml dung dịch  Ca(OH)2 0,5M thì  thu được  kết  tủa.  Lọc bỏ kết  tủa, lấy dung dịch  nước lọc cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư, ta thu tiếp kết tủa và tổng khối  lượng hai lần kết tủa bằng 46,73g.  Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của hai hiđrocacbon.    Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM  Câu/ý  Nội dung  Điể m  Câu 1 3,584   Phần 1: Cả rượu và axit phản ứng.         nkhí =   0,16(mol )   22,4 1(1đ)      PTHH: 2C2H5OH + 2Na    2C2H5ONa + H2.                        x                                                 0,5x       (mol)  0,25    2CH3COOH + 2Na   2CH3COONa + H2.                  y                                                       0,5y        (mol)      1,344   Phần 2: Chỉ có axit axetic phản ứng.        nkhí =   0,06(mol )   22,4       PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3    2CH3COONa + H2O + CO2.                        0,12             0,06                       0,12                          0,06     0,25    (mol)      Dung dịch T: CH3COONa.      Ta có: nCH3COOH (phần 1) = nCH3COOH (phần 2) = 0,12 mol. Vậy y = 0,12 mol      Ta có nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,16 hay 0,5x + 0,06 = 0,16 vậy x = 0,2  0,25    (mol)      Suy ra: nC2H5OH = 0,2 mol      mC2H5OH = 0,2.46 = 9,2 (gam);        mCH3COOH = 0,12.60 = 7,2 (gam)  0,25    mhh = 16,4 (gam);     %mC2H5OH   56,1 %;      % m CH3COOH = 43,9%  2(2đ)  Tìm được 2 trường hợp (M=90) tìm được 2 CTPT C4H10O2 và C2H4O4  1    + B có 2 nhóm  - OH => Tìm được công thức là C4H8(OH)2   0.75    => Có 6 CTCT.  0.25    + B có 2 nhóm  - COOH. Tìm được CT (COOH)2    Câu 2 -------------------------------------------------------------------------------------   1( 1đ)  ------  1đ    X: Fe2O3  , A,B,C là các chất H2, CO, Al  ( hoặc C)      F: FeCl3 ; I : FeCl2  ; H: HCl  ;  E : Cl2 , K: O2      Viết mỗi ptpư được 0,125 điểm  8 = 1 điểm   2(2đ)  -------------------------------------------------------------------------------------   ------ 
  4. Cho nước vào vôi sống thu được nước vôi trong. Dùng thuốc thử này  để  tác dụng lần lượt với các mẫu phân bón, ta nhận thấy:  - Mẫu phân đạm: có khí mùi khai thoát ra :    2NH4NO3 +  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  +  2NH3   + 2H2O  - Mẫu phân lân: có kết tủa xuất hiện:    Ca(HCO3)2  +  2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2    +  4H2O  - Mẫu ure :  có kết tủa trắng và có khí mùi khi thoát ra:    CO(NH2)2   +  2H2O   (NH4)2CO3    (NH4)2CO3   +   Ca(OH)2   CaCO3    +  2NH3  +  2H2O   - Mẫu phân ka li : không có hiện tượng gì xảy ra.  ( Nhận biết mỗi chất được 0,5 điểm  4 = 2 điểm )   Câu 3 a) X không làm mất màu dung dịch brom : có 2 trường hợp xảy ra    CH3  1(2đ)  - X là hiđro cacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn. CTTQ :  CxH2x + 2     CH3  - X là hiđro cacbon có chứa vòng benzen. CTTQ :  CxH2x – 6   0,25  CH3  ( có thể có trường hợp thứ 3 là hiđrocacbon mạch vòng chỉ có liên kết  0,25  đơn. CTTQ : CxH2x với x   4 nhưng học sinh THCS chưa được học )    * X có dạng C3nH4n    - Nếu X có dạng CxH2x + 2     4n = 6n + 2 ( loại)    - Nếu X có dạng CxH2x – 6      4n = 6n – 6      n = 3   0,25  CTPT của X là C9H12  0,25  b) Vì X tác dụng với Cl2 ( ánh sáng) chỉ thu được     một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một nguyên tử Clo,   0,25  nên X có cấu tạo đối xứng.    CTCT :       0,75   
  5. 2(1đ)  Cho  hỗn  hợp  khí  sục  vào  dung  dịch  Ca(OH)2  dư,  SO2  được  tách  ra  ( dưới dạng kết tủa :  SO2   +   Ca(OH)2  CaSO3    +  H2O   Tách Lọc kết tủa đem nung nóng ( hoặc tan hết trong dung dịch HCl ) được  được SO2  mỗi t 0 CaSO3    CaO  + SO2     chất Cho hỗn hợp khí thoát ra vào dung dịch AgNO3 dư( trong NH3), tách  được ra kết tủa rồi cho tan hết trong dung dịch HCl. Ta thu được C H .  0,25 2 2 NH C2H2  +   Ag2O     C2Ag2   +   H2O   3 điểm C2Ag2    +  2HCl   2AgCl  +  C2H2    4 =1 Hai khí còn lại cho hấp thụ vào nước ( H2SO4  đặc làm xúc tác) , C2H6  điểm thoát  ra  ta  thu  được.  Lấy  dung  dịch  đun  nóng  trên  1700C  (  xúc  tác  ) H2SO4 đặc) ta thu được C2H4 ( sau khi ngưng tụ để loại bỏ hơi nước):  H SO  đ.đ   C2H4   +  H2O     C2H5OH   2 4 H SO  đ.đ C2H5OH   C2H4   +  H2O    170 C 2 4 0   Câu Thí nghiệm 1:   Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư  0,25  4:   Mg  +  CuSO4  Cu  +  MgSO4     ( 3 đ)      c          a        ( ta có a > c )  0,75  Thí nghiệm 2:  Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH:      Mg  +  CuSO4  Cu  +  MgSO4   0,25      a     a      Mg  +  FeSO4  Fe  +  MgSO4   0,25    (2c – a)  b (mol)    Ta có : 2c   a    và b > 2c – a   vậy :  a    2c 
  6. Câu  FeO     a mol   0,15 mol       ta có : a + b = 0,15   5:  Fe2 O3   b mol   1 (3đ)  Nung A tạo hỗn hợp B gồm: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe   0,25  Khí X gồm :    CO2 và CO dư      CO2  +  Ca(OH)2  CaCO3  + H2O    Số molCO2 = số mol CO (tham gia)  = số mol CaCO3 = 0,2 mol  0,25  Áp dụng định luật BTKL ta có:  m A    mCO   (TG)   mB        mCO   0,5  2 0,25  mA =  12 +  (0,2 44 ) – (28 0,2) = 15,2 gam    72a  160b  15, 2 Giải hệ phương trình :        a = 0,1 và b = 0,05    a  b  0,15   72  0,1 100% %(m) FeO  =    47,36%   0,5  15, 2 %(m) Fe2O3 = 52,64%    44.0, 2  28x 0,25  M  40,8     40,8  ( x : số mol CO dư )  giải ra x = 0,05  0, 2  x 0,25  mol    0,25  Số mol CO ban đầu = 0,2 +  0,05 = 0,25    VCO = 5,6 lít    0,5          2(1đ)  B tan hết trong HNO3 đặc nóng tạo muối duy nhất Fe(NO3)3   0,25  Số mol Fe(NO3)3 = số mol Fe trong B = số mol Fe trong A = a + 2b =  0,5  0,2    ( Định luật bảo toàn nguyên tố )  0,25  Vậy khối lượng Fe(NO3)3 = 242  0,2 = 48,4 gam   Câu 6 3,316 0,25  Số mol hỗn hợp X :   0,14 mol   (  22, 4   4điểm Hiđrocacbon không bị dung dịch Br2 hấp thụ có dạng CnH2n + 2  (A)    )  0,896   Số mol CnH2n + 2    0, 04 mol   22, 4 0,5  Vậy số mol Hiđrocacbon (B) tác dụng với dung dịch Br2 là 0,1 mol    32 Mặt khác số mol Br2 ( pư) =   0, 2 mol     160
  7. Vì số mol Br2 : số mol Hiđrocacbon B = 2:1   nên suy ra Hiđrocacbon    B phải có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết ba. CTTQ của B là CmH2m – 2     3n  1 0,5  CnH2n + 2  +   O2  nCO2  +  (n+1)H2O  2   0,04           0,04n (mol)  0,25  3n  1   CmH2m - 2  +   O2  mCO2  +  (m-1)H2O  2   0,1             0,1m  (mol)    CO2  +  Ca(OH)2  CaCO3  + H2O   0,25  x   x  x  (mol)    2CO2   +  Ca(OH)2   Ca(HCO3)2  0,25  2y  y     y  (mol)    Ca(HCO3)2   +  Ba(OH)2   CaCO3    +  BaCO3    +   2H2O  0,25  y     y  y  (mol)    Ta có : 100x + 100y + 197y  = 46,73     Số mol Ca(OH)2 = 0,29  x + y = 0,29   0,25  Giải hệ pt (1) và (2) được x = 0,2 ;  y = 0,09    Số mol CO2 =  x + 2y = 0,38 nên suy ra  0,04n + 0,1m = 0,38  0,25    4n + 10m = 38      Biện luận :     0,25  n  1  2  3  4    m  /  3  /  /    Chọn n = 2 ( C2H6)     CTCT  :   CH3 – CH3               m  =  3    (  C3H4)      CTCT    :        CH3  –  C    C  –  CH3    hoặc    CH2=C=CH2  0,5      0,5       
  8. KÌ THI CHỌN ĐỘI HSG CẤP TỈNH PHÒNG GD-ĐT HUYỆN MÔN THI: HÓA HỌC TIÊN DU THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3 điểm)   Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3  và Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 (dư),  sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung  dịch HCl  (dư), sau phản ứng thu được dung dịch  A và phần không  tan B.  Hoà  tan B  trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng  (dư) thu được  khí  C.  Hấp thụ khí  C  vào dung dịch  Ba(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch F. Cho dung dịch KOH (dư) vào dung dịch F  lại thấy xuất hiện kết tủa D. Cho thật từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch A,  được kết tủa G. Hãy viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra..  Câu 2: (3 điểm)   1. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ: A (CnH2nO) và  B (CnH2n+2O), thu được 29,7 gam CO2.  Tìm công thức phân tử của A, B và viết công  thức cấu tạo mạch hở có thể có của chúng.    2. Cho các chất : axit axetic, etilen, canxicacbua, axetilen, metan, rượu etylic, natri  axetat. Lập sơ đồ chuyển hóa của tất cả các chất và viết phương trình phản ứng theo  sơ đồ đó.  Câu 3: (2.5 điểm)   1.  Cho hỗn  hợp  gồm  rượu  etylic,  axit  axetic,  nước.  Trình  bày  phương  pháp  tách  hỗn  hợp  trên  thành  rượu  etylic  nguyên  chất  và  axit  axetic(có  thể  lẫn  nước)?  Viết  phương trình phản ứng minh họa (nếu có).  2. Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ A chỉ thu được a (g) CO2 và b (g) H2O.   Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). Xác định công thức phân tử (A), biết tỉ khối hơi  của (A) đối với không khí là d A/KK 
  9. - Đốt nóng phần I trong không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu  được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại.  - Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1,2M và  H2SO4 0,24M được dung dịch A và có V lít khí B bay ra.   1. Viết các phương trình hóa học.   2. Xác định kim loại R và tỷ khối của B so với H2.  3. Cho 61,65 gam Ba kim loại vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc,  lọc được m gam rắn F không tan và 500 ml dung dịch E. Tính giá trị của m và nồng  độ CM của mỗi chất tan có trong dung dịch E.  Câu 5: (4.5 điểm) Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen và 1 hiđrocacbon mạch hở A thành  hai phần bằng nhau.   - Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng kết thúc có V lít khí A  thoát ra, khối lượng Brom đã tham gia phản ứng là 8 gam.  - Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình có chứa  500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,66M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 63,04 gam kết  tủa. Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa bị giảm đi m gam so với khối lượng của dung  dịch Ba(OH)2 ban đầu.  1. Viết các phương trình hóa học.   2. Xác định công thức phân tử của A.  3. Tính giá trị của m và giá trị của V ở đktc.  Câu 6: (2.5 điểm) Cho 5,4 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau  một thời gian, thu được dung dịch Y và 5,68 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung  dịch HCl (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,56  gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.       a.Viết  các  phương  trình  phản  ứng hóa  học  xảy  ra  và  xác  định  các  chất  có  trong Y và Z.      b.Tính phần trăm khối lượng của các chất trong X .  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGTienDulan4.doc 
  10. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM    Hướng dẫn giải  Điểm  Bài 1  X + dd CuSO4 dư    dd Y + chất rắn Z:   Mỗi PT    Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu  cho 0.25    Dung dịch Y gồm MgSO4 và CuSO4 dư.  đ     Chất rắn Z gồm Cu, Fe2O3 và Al2O3.      Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư:      Al2O3 + 6HCl    2AlCl3 + 3H2O;            3 đ  Fe2O3 + 6HCl    2FeCl3 + 3 H2O      Cu + 2FeCl3    2FeCl2 + CuCl2      Do HCl dư nên Al2O3, Fe2O3 tan hết, chất rắn B là Cu dư.   Trừ pư  B + H2SO4 đặc, nóng, dư    khí B là SO2    của  t o KOH và  Cu + 2H2SO4    CuSO4 + SO2  + 2 H2O     HCl  Sục SO2 vào dd Ba(OH)2:    Ba(OH)2 + SO2    BaSO3   + H2O;          BaSO3 + SO2 + H2O    Ba(HSO3)2      Kết tủa D là BaSO3, dd F chứa Ba(HSO3)2     dd F + dd KOH dư:    Ba(HSO3)2 + 2KOH    BaSO3   + K2SO3 + 2H2O     dd A + dd KOH dư:    HCl + KOH    KCl + H2O;                         CuCl2 + 2KOH    Cu(OH)2  + 2KCl       FeCl2 + 2KOH    Fe(OH)2   + 2KCl        AlCl3 + 3KOH    Al(OH)3   + 3KCl     Al(OH)3 +KOH    KAlO2 + 2H2O        Kết tủa G gồm: Cu(OH)2, Fe(OH)2  Bài 2  1. Gọi số mol của A, B lần lượt là x, y mol.    3đ    (14n+16)x + (14n + 18)y = 13,2      14nx+16x + 14ny + 18y = 13,2  (*)    29, 7   Bảo toàn nguyên tố cacbon:   n CO = nx    ny      0, 675 mol (**)  2 44 0.25  Từ (*) và (**)   16x + 18y = 13,2 - 14 x 0,675 = 3,75  0.25       16(x+y) 
  11. 3, 75 3, 75         x y    18 16   0, 675.16 0, 675.18 Từ (**)   n     3, 75 3, 75 0.25   2,88  n  3, 24  n = 3    Vậy công thức phân tử và công thức cấu tạo của:  0.25  - A là C3H6O: CH3CH2CH=O; CH3COCH3; CH2=CH-CH2-OH; CH2=CH-   O-CH3  0.25  - B là C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH; CH3CH(OH)CH3; CH3CH2-O-CH3   0.25       2. CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COONa     CH4  Lập        được  sơ  CaC2    +  2H2O  C2H2   +  Ca(OH)2  đồ  và  0 Pd,t C2H2    +   H2     C2H4   viết  mỗi  ax C2H4    +  H2O   C2H5OH    PT  cho  men giaá m C2H5OH  +     O2    CH3COOH      +  H2O   0,25đ  CH3COOH     +   Na  CH3COONa   +  ½ H2    0 CaO,t CH3COONa   +  NaOH    CH4    +  Na2CO3     Bài 3  1. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chưng cất thu lấy    2.5đ  rượu etylic lẫn nước và chất rắn khan chứa CH3COONa, NaOH dư.  0.25  CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O    -  Cho CuSO4  khan, dư  vào hỗn hợp  rượu  và nước,  lọc bỏ  chất  rắn thu  0.25  được rượu etylic nguyên chất.    - Cho hỗn hợp chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Chưng cất thu  0.25  lấy CH3COOH (lẫn nước).    2CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4  0.25  2. mC =12a/44 =3a/11 =b(g)        mH = 2b/18 =b/9(g)                                                                                                                0.25      mO = m-( b + b/9 ) = m -10b/9    theo đề : 7m =3a +3b =11a +3b = 14b   m=2b(g)    0.25               mO =2b – 10b/9 = 8b/9(g)                                                                                                  Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz    I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGTienDulan4.doc 
  12. b b 8b    Ta có tỷ lệ :  x : y : z  : :  3: 4 : 2   12 9 9.16          công thức phân tử A : (C3H4O2)n; với n nguyên dương  0.5         theo đề : 72n 
  13. (g)  0.25  0, 6       Ma = 5,4 hay M .    = 5,4     M = 9x.  x   Chọn: x= 1     M=9 (loại)               x=2      M=18 (loại)               x=3      M=27     R là Al    3 Từ (3) và (5) có nH2 =  nAl = 0,3 mol    2   Từ (4) và (6) có nCO2 =  nMgCO  = 0,12 mol   3   0,3.2  0,12.44  Tỷ khối của B so với H2 =  7  0.5  (0,3  0,12).2   Ba + 2H2O     Ba(OH)2 + H2                                                                           (7)    3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3    3BaSO4  + 2Al(OH)3                     (8)    Ba(OH)2 + MgSO4      BaSO4  + Mg(OH)2                                         (9)    3Ba(OH)2 + 2AlCl3    3BaCl2 + 2Al(OH)3                             (10)  0.25  Ba(OH)2  + MgCl2    BaCl2 +  Mg(OH)2                                (11)    Có thể Ba(OH)2  + 2Al(OH)3     Ba(AlO2)2  + 4H2O              (12)    Trong dd A có chứa 4 chất tan: MgCl2; MgSO4; AlCl3; Al2(SO4)3, trong    đó:    Tổng nMg = 0,12; nAl = 0,2  0.5  n Cl = 0,6;  nSO  = 0,12  4   Theo pt(7)   nBa ( OH ) = nBa = 0,45;  nOH trong Ba(OH)2 = 2.0,45 = 0,9 mol  2   Từ (8) và (9):  nBa ( OH ) =  nSO =  nBaSO = 0,12 mol 
  14.    m = 0,12.233 + 0,12.58 + 0,14.78 = 45,84(g)    1 1 0.25  Từ (10) và (11)  nBaCl   =  nCl =  .0,6 = 0,3 (mol)  2 2 2   Vậy nồng độ CM của các chất tan trong dd E lần lượt là:    CM BaCl = 0,3:0,5 = 0,6 M  2   Từ (12)  nBa ( AlO ) =  nBa (OH ) dư =0,03  2 2 2 0.25   CM  = 0,03:0,5 = 0,06 M    Ba ( AlO2 )2           0.5  Bài 5  Khối lượng mỗi phần = 9,84: 2= 4,92(g);  nBr  = 8:160 = 0,05 ( mol)  2   4.5đ  Vì cho phần I qua dd Brom vẫn có khí bay ra nên A không tác dụng với    brom trong dung dịch     Đặt công thức tổng quát của A là CxHy ta có các pthh    C2H4 + Br2     C2H4Br2  (1)    t 0   C2H4 + 3O2     2CO2 + 2H2O   (2)     CxHy +  4x  y O2      xCO2  +  y H2O     (3)  0 t  4 2 0.5  CO2 + Ba(OH)2     BaCO3  + 2H2O   (4)    có thể  2CO2 + Ba(OH)2      Ba(HCO3)2   (5)    nBa (OH )2 = 0,5.0,66 = 0,33 (mol);  nBaCO3 = 63,04:197 = 0,32(mol)    Vì  nBaCO  
  15. 0,88 (g)   0,88 (mol)  0.25  x 0, 22 1   Từ CT của CxHy         vậy công thức phân tử của A là CH4;   y 0,88 4   TH2: CO2 dư     có phản ứng (5)  0.25  Từ (4):  nCO  =  nBa (OH ) =  nBaCO = 0,32 (mol)  2 2 3    nBa (OH )2 ở (5) = 0,33-0,32 =0,01 (mol)    Từ (5):  nCO  =  2  nBa ( OH ) = 2.0,01 = 0,02 (mol)    2 2    Tổng  nCO2   = 0,32 + 0,02 = 0,34 (mol)  0.25   nCO2  ở (3) = 0,34 - 0,1 = 0,24 (mol)    n Ctrong CxHy = 0,24 (mol)     2,88(g)      mH trong CxHy = 3,52 - 2,88 = 0,64 (g)   0,64 (mol)  0.25  x 0, 24 3   Từ CT của CxHy       y 0, 64 8 0.25  vậy công thức phân tử của A là C3H8;     Cả 2 trường hợp A đều là an kan không tác dụng với Br2 trong dd nên  0.25  đều thỏa mãn, phù hợp đề bài    Nếu A là CH4 thì  nCH  =  nCO  = 0,22 (mol)   V = 4,928 lít  4 2    Từ (2) và (3)  n H O = 0,1 + 0,44  =0,54 mol   2 0.25    Tổng m sản phẩm cháy  = 0,32.44 + 0,54.18 = 23,8 (g)       khối lượng dung dịch bị giảm = 63,04 – 23,8 = 39,24 (g)    Nếu A là C3H8   0.25  1 1    nC3 H8 =  . nCO2  =  .0,24 = 0,08 (mol)   V = 1,792 lít  3 3   Từ (2) và (3)  n H O = 0,1 + 0,32=0,42 mol   2 0.25    Tổng m ản phẩm cháy = 0,34.44 + 0,42 .18 = 22,52 (g)   0.25    khối lượng dung dịch bị giảm = 63,04 – 22,52 = 40,52 (g)      0.25      0.25  0.25  Bài 6  Do Zn có tính khử mạnh hơn Fe và mZ > mX đồng thời dung dịch thu    I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGTienDulan4.doc 
  16. 2.5đ  được chỉ có 1 muối duy nhất nên Zn hết,Fe dư, muối là FeCl2. Vậy Z  0.25    gồm: Fe dư và Cu.    Gọi a,b và  x lần lượt là số mol Zn bđ, Fe bđ và Fe phản ứng.  0.25  Zn + CuSO4  Cu +   ZnSO4               a            a    a    Fe + CuSO4   Cu +   FeSO4             0.25  x                            x                x    Fe + 2HCl     FeCl2    + H2                 0,01                       0,01  0.25                   Y gồm: ZnSO4 và FeSO4                0.25  b. nFe dư = 0,01    Ta có:              65a + 56b = 5,4 (1)          0.5                 64(a +x) + 0,56 = 5,68                        a  + x = 0,08 (2)              0.25                         b – x = 0,01 (3)            0.5      Giải  hệ ta được a =0,04; b= 0,05; x= 0,04        Tính được   % Fe =51,85                       % Zn =48,15        I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGTienDulan4.doc 
  17. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LẦN 2 PHÒNG GD-ĐT MÔN THI: HÓA HỌC HUYỆN TIÊN DU THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi : Câu 1: (4 điểm) 1/ Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của V? 2/ Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1. Câu 2: (4 điểm) Hỗn hợp khí 1/ a. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy C2H2 và C 2H4 Dung dịch ra nước brom khi úp ống nghiệm chứa đầy hỗn hợp khí C2 H2 và C2H4 vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch nước brom (như hình bên). b. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế hexacloxiclohexan. 2/ Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)2. a. Tính khối lượng của hỗn hợp X? b. Hãy cho biết dung dịch thu được sau khi hấp thụ sản phẩm cháy có khối lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? Câu 3: (4 điểm) 1/ Hòa tan 23,2 gam muối RCO3 bằng dung dịch axit H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được 30,4 gam muối và V lít CO2 (ở đktc). a) Tính V và tìm R. b) Nhúng một thanh kim loại Zn nặng 20 gam vào dung dịch muối sunfat thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh kim loại Zn ra rửa sạch, sấy khô, cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn. 2/ Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, FeCO3 tác dụng vừa đủ với 1,8 lít dung dịch HCl, thấy thoát ra một hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 15 và tạo thành 51,55 gam muối clorua. a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGlan2-2014TienDu.doc
  18. Câu 4: (4 điểm) 1/ Viết bốn phương trình hóa học trực tiếp tạo ra HCl từ Cl2 bằng bốn cách khác nhau (các cách khác nhau nếu chất tác dụng với Cl2 khác loại). 2/ Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2. Chỉ được dùng thêm nước hãy trình bày cách tách mỗi chất trên ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu mỗi chất sau khi tách ra không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể cả nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ). Câu 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì có 10g kết tủa tạo thành, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGlan2-2014TienDu.doc
  19. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài 1 Hướng dẫn giải Điểm Ý1 Ta có: n K 2CO3 =0,1.0,2=0,02 (mol); n KOH = 0,1.1,4 = 0,14 (mol) 2đ PTHH 0,25đ CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (1) Có thể có: CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3 (2) 0,25đ BaCl2 + K2CO3  BaCO3 + 2KCl (3) 11,82 Theo (3): n K2CO3 (3) = n BaCO3 = = 0,06 mol> n K 2CO3 ban dau = 0,02 mol 197 0,5đ  Có hai trường hợp xảy ra. - TH1: không xảy ra phản ứng (2) Theo (1): n CO2 = n K 2CO3 (3) - n K 2CO3 b® = 0,06- 0,02 = 0,04mol  V=0,04.22,4=0,896 lit - TH2: có xảy ra phản ứng (2) 0,5đ 1 0,14 Theo (1): nCO2 (1)  nK2CO3 (1)  nKOH   0, 07mol 2 2  nK2CO3 p­ ë ( 2)  nK 2CO3 (1)  nK 2CO3 b®  nK2CO3 (3)  0, 07  0, 02  0, 06  0,03 mol Theo (2): nCO2 ( 2)  nK 2CO3 (2)  0,03mol  V = (0,07 + 0,03).22,4 = 2,24 lit 0,5đ Ý2 - Tạo ra và thu lấy khí CO2: Nhiệt phân CaCO3 2đ t o CaCO3  CaO + CO2 ↑  0,25 - Tạo ra dung dịch NaOH: Điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn đpdd 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑ 0,25 mnx  - Viết các phương trình tạo muối 1. CO2(dư) + NaOH → NaHCO3 (1) 0,25 2a → 2a (mol) 2. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (2) 0,25 a ← a → a (mol) - Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: lấy 2 thể tích dung dịch NaOH cho vào cốc A và cốc B sao cho VA = 2VB (dùng cốc chia độ) Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B là a mol Sục CO2 dư vào cốc A, xảy ra phản ứng (1) 1,00 Sau đó đỏ cốc A vào cốc B: xảy ra phương trình (2) I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGlan2-2014TienDu.doc
  20. Kết quả thu được dung dịch có số mol NaHCO3 là a mol và số mol Na2CO3 là a mol => tỉ lệ 1:1 Bài 2 Hướng dẫn giải Điểm Ý1 a. Hiện tượng: Nước Brom bị nhạt màu, dâng vào đầy ống nghiệm 0.25 2,0đ Các PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0.25 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0.25 b. Các PTHH Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 0.25 o 1500 C 2CH4  C2H2 +3H2 làm _ lanh _ nhanh  0.5 o o C,t  600 3C2H2  C6H6  as 0.25 C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6  0.25 Ý2 - Vì khối lượng của nguyên tố C, H được bảo toàn trong các phản ứng hoá học 2,0đ nên khối lượng của khí metan ban đầu bằng với khối lượng của hỗn hợp X. 0.25 - Khi đốt cháy lượng khí CH4 ban đầu và đốt cháy X sẽ cho cùng lượng CO2, H2O và cùng cần lượng khí oxi phản ứng như nhau nên ta coi đốt cháy X chính là đốt lượng khí CH4 ban đầu. 6, 72 0.25 nO 2 =  0,3 mol 22, 4 0 t CH4 + 2O2  CO2 + H2O  0,15 0,3 0,15 0,3 0.25 Vậy khối lượng của hỗn hợp X là: mX = 0,15.16 = 2,4 gam. - Khối lượng của CO2 và nước được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 là: 0.25 0,15.44 + 0,3.18 = 12 gam. 0.25 - Các phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0.25 0,1 0,1 0,1 CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 0.25 0,05 0,05 0,05 - Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là: 12 – (0,1- 0,05).100 = 7 gam. 0.25 Bài 3 Hướng dẫn giải Điểm Ý1 RCO3 + H2SO4 → RSO4 + CO2 0,25 I:\My Documents luu\Hoa hoc1\Lam\On thi HSG\ChonHSGlan2-2014TienDu.doc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0