intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa casio môn: Hóa học (Năm 2014-2015)

Chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng Dũng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

336
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi, mời các bạn cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa casio môn "Hóa học" năm 2014-2015 dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa casio môn: Hóa học (Năm 2014-2015)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH CASIO NĂM 2014­2015 Câu 1: (2 điểm) Tính pH của dung dịch axit fomic 0,1M với Ka=1,77x10­4. Đáp số: pH = 2,38515. Câu 2: (2 điểm) Hợp chất X có tổng số proton là 106, được tạo từ 13 nguyên tử của 3 nguyên tố hoá học  (A, B, D). Biết A là kim loại thuộc chu kỳ 3, trong X có một nguyên tử A, hai nguyên tố B và D  kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ. Xác định CTPT của X. Đáp số: CTPT của X: Al(NO3)3 Câu 3: (2 điểm) Hỗn X gồm Fe, kim loại M và Al; biết kim loại M có hoá trị không đổi đứng trước H  trong dãy hoạt động hoá học, có hiđroxit không tan trong nước và trong dung dịch kiềm. Cho  19,95 gam X vào dung dịch chứa m gam NaOH thu được 1,68 lít khí H2, dung dịch Y và chất rắn  Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư thu thêm được 8,4 lít H2 và dung dịch T, tiếp theo cho thêm NaOH  dư vào dung dịch T, lọc kết tủa rửa sạch và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi  được 23,25 gam chất rắn T’. Để tan hết T’ cần 750 ml dung dịch HCl 1M. Coi các phản đều  hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Xác định m và tính thành phần % theo khối lượng các kim  loại trong X. Đáp số: m = 2 gam; %Al = 13,53383%, %Fe = 42,10526%, %M = 44,36091%. Câu 4: (2 điểm) Muối A có công thức: p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O. Lấy 9,64 gam muối A hoà tan hết vào  nước được dung dịch A’, nếu cho dung dịch A’ tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32  gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch A’ tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư đun nhẹ được kết tủa  B và khí C. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,92 gam chất rắn.  Cho tất cả khí C hấp thụ vào 200ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Z, để trung hoà  lượng axit còn dư trong Z cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định CTPT của A. Đáp số: CTPT của A: (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O Câu 5: (2 điểm) Cho  S0298 của các chất sau: Chất N2 H4 H2 O N2 O2 0 S 298  (J/K.mol) 240 66,6 191 205 Các số liệu nhiệt động ở 298K: Số phản ứng Phản ứng H0298  (KJ/K.mol) (1) 3NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O ­1011 (2) N2O + 3H2 → N2H4 + H2O ­317 (3) 2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O ­143 (4) H2 + 0,5O2 → H2O ­286 Viết phương trính đốt cháy hiđrazin (N2H4) và tính  H 298,  G 298, hằn số cân bằng K của  0 0 phản ứng trên. Đáp số:  H0298 = ­622,75 KJ/mol,  G0298 = ­586,716 KJ/mol, K = 10102,8519 Câu 6: (2 điểm) Lấy a gam hỗn hợp Z gồm MgCl2, FeCl3, CuCl2 hoà tan trong nước được dung dịch X.  Cho X tác dụng với Na2S dư thu được m1 gam kết tủa. Nếu H2S dư tác dụng với dụng dịch X  được m2 gam kết tủa, biết m1 = 2,51m2. Nếu giữ nguyên lượng MgCl2 và CuCl2 trong X và thay 
  2. thế FeCl3 bằng FeCl2 (cùng khối lượng) rồi hoà tan trong nước được dung dịch Y. Cho Y tác  dụng với Na2S dư được m3 gam kết tủa. Nếu H2S dư tác dụng với dụng dịch Y được m4 gam kết  tủa, biết m3 = 3,36m4. Xác định % khối lượng mỗi chất trong Z. Đáp số: %MgCl2 = 13,30187%; %FeCl3 = 57,93748%; %CuCl2 = 28,76065%. Câu 7: (2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2, FeCu2S2, S. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn  hợp X cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch  HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phảm khử duy nhất) và dụng dịch A. Cho dung  dịch A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính  V và m. Đáp số: V = 13,216 lít; m = 23,44 gam. Câu 8: (2 điểm) Hai hợp chất hữu cơ X, Y (gồm C, H, O) đều có chứa 53,33333% oxi về khối lượng. Nếu  đốt cháy 0,02mol hỗn hợp X,Y cần 0,05mol oxi. Cho dY/X=1,5. Lấy số mol băng nhau của X và Y  tác dụng với NaOH thì tạo ra khối lượng muối gấp 1,64706 lần khối lượng muối tạo ra từ X.  Tìm CTPT và tính khối lượng muối tạo ra khi cho 0,02 mol hỗn hợp X, Y tác với NaOH dư. Đáp số: CTPT X: C2H4O2; Y: C3H6O3; Khối lượng muối từ X: 0,68000 gam; từ Y: 1,12000 gam. Câu 9: (2 điểm) Biết X là hỗn hợp gồm n hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng  mol trung bình là 64. Ở 1000C X là hỗn hợp khí, khi làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì một số chất  trong X bị ngưng tụ, các chất ở trạng thái khí có khối lượng mol trung bình bằng 54 còn ở trạng  thái lỏng có khối lượng mol trung bình bằng 74. Tổng khối lượng mol phân tử các chất trong X  bằng 252. Biết trong X, khối mol của chất nặng nhất gấp đôi khối lượng mol của chất nhẹ  nhất. Tìm CTPT và tính % số mol các chất trong X. Đáp số: CTPT C3H6, C4H8, C5H10, C6H12, %C3H6 = 7,14286%, %C4H8 = 42,85714%, %C5H10 =  35,71429%, %C6H12 = 14,28571%. Câu 10: (2 điểm) Coi trong tinh thể các kim loại đề có 25% khoảng trống. Chứng minh rằng tỉ số (a) giữa  bán kính nguyên tử của kim loại X so với kim loại Ychỉ phụ thuộc vào d (khối lượng riêng tinh  thể kim loại), M (khối lượng mol nguyên tử). Tính (a) của Au và Fe ở 200C có d lần lượt là  19,3200 gam/cm3 và 7,8700 gam/cm3. (Cho Au = 196,97; Fe = 55,85). Đáp số: a = 0,12836. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ K P (T1) ΔH 1 1 Cho:  G =  H ­ T. S;  G = ­RTlnK = ­n.F. E và ln = ( ­ ) (Theo đơn vị  K P (T2) R T2 T2 J). Hằng số khí: R = 8,314J.K­1.mol­1; P = 1 atm = 1,013.105 pa; NA = 6,02.1023; 1 cal = 4,18J;  Hằng số Faraday = 96500 C.mol­1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2