intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 3)

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

284
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh lớp 8 ôn tập kiến thức đã học và làm quen với kỳ thi học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 gồm 5 câu hỏi kèm đáp án sẽ giúp các em học sinh cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 3)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015­2016 TẠO MÔN HÓA HỌC LỚP 8 HUYỆN GIAO THỦY  (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) a. (3 điểm) Cho những chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3,  HCl. Hỏi trong số các chất trên có những chất nào? ­ Nhiệt phân thu được O2 ­ Tác dụng với nhau thu được khí H2 ­ Tác dụng với H2 ­ Tác dụng với H2O làm cho quỳ tìm chuyển sang màu xanh b.  (2  điểm)    Cho  các  CTHH  của  các  chất  sau:  Al 2O3,  HF, SiO2,  Pb(OH)2,  NaAlO2,  Ca(H2PO4)2, KOH, H2S. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên? Câu 2: (3 điểm) 1. Từ các hóa chất cho sẵn: dd axit HCl, Zn và các dụng cụ: ống nghiệm các loại, ống   đong, nút cao su, ống dẫn khí, que đóm. Hãy trình bày thí nghiệm điều chế khí H 2, đốt  cháy khí H2  trong không khí, nêu hiện tượng, mục đích, tiến trình và giải thích thí  nghiệm. 2. Cho 17,7 gam hỗn hợp Fe và Zn (tỉ lệ mol giữa Zn và Fe là 1:2) vào dung dịch chứa   23,2 gam axit clohiđric. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? Câu 3: (5 điểm) 1. Cho 13,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch chứa  43,8 gam axit clohiđric. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 7,84 lít khí H2 ở đktc a. Chứng minh HCl còn dư? b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A? 2. Đốt cháy 8,4 gam khí A trong bình khí oxi thu được 26,4 gam khí CO 2 và 10,8 gam  hơi nước a. Xác định thành phần % theo khối lượng mỗi nguyên tố trong A? b. Xác định công thức phân tử của A biết A có tỉ khối so với N2 là 1,5? Câu 4: (4 điểm)Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột đồng(II) oxit   ở 400. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra? b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? c. Tính số nguyên tử H và thể tích khí H2 ở đktc đã dùng cho phản ứng trên? Câu5: (3 điểm) Dung dịch Al2(SO4)3 bão hòa ở 10oC có nồng độ 25,1% a. Tính độ tan của Al2(SO4)3 ở 10oC?
  2.    b. Lấy 1000 gam dung dịch Al2(SO4)3   bão hòa trên làm bay hơi 100 gam H2O. Phần  dung dịch còn lại đưa về 10oC thấy có a gam Al2(SO4)3 .18H2O kết tinh. Tính a ?     Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015­2016 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Hướng dẫn chấm Biểu   điểm Câu 1: (5 điểm) 1. (3 điểm)  ­ Những chất nhiệt phân ra O2 là: KMnO4, KClO3 o            2 KMnO4 t K 2 MnO4 + MnO2 + O2       0,5 điểm o 0,5 điểm            2 KClO3 MnO t 2 KCl + 3O2   2 ­ Những chất tác dụng với nhau thu được H2: Zn, HCl           Zn + 2 HCl ZnCl2 + H 2   0,5 điểm ­ Những chất tác dụng được với H2: CuO, Fe2O3 to H 2 + CuO Cu + H 2O 0,5 điểm 3H 2 + Fe2O3 t o 2 Fe + 3H 2O   0,5 điểm ­ Chất tác dụng với H2O làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh: CaO            CaO + H 2O Ca (OH ) 2   0,5 điểm 2. (2 điểm)  ­ Oxit: Al2O3, SiO2 Al2O3: Nhôm oxit 0,5 điểm SiO2: Silic đioxit ­ Axit: HF, H2S H2S: Axit sunfuhiđric 0,5 điểm HF: Axit flohiđric ­ Bazơ: Pb(OH)2, KOH Pb(OH)2: Chì (II) hiđroxit 0,5 điểm KOH: Kali hiđroxit ­ Muối: NaAlO2, Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđrophotphat 0,5 điểm NaAlO2: Natri aluminat Câu 2: (3 điểm) 1. (1,5 điểm) ­  Mục đích: điều chế khí H2 và đốt cháy khí H2 trong không khí 0,25 điểm ­ Tiến trình:
  3. +  Lấy 3 – 4 ml dung dịch HCl cho vào ống nghiệm và cho vào đó một   0,5 điểm mảnh kẽm + Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Thử độ  tính khiết của khí H2 đi ra, đưa que đóm còn tàn đỏ  vào đầu  ống dẫn  khí, sau đó đưa que đóm đang cháy dở vào đầu ống dẫn khí ­ Hiện tượng: các bọt khí xuất hiện dần dần trên thành kẽm rồi thoát ra  khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần; khi đưa que đóm còn tan đỏ vào thì  0,5 điểm que đóm không bùng cháy, nhưng sau đó đưa que đóm đang cháy dở vào  thì que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ­ Giải thích:  kẽm tác dụng với HCl giải phóng khí H2, khi đốt cháy H2  0,25 điểm ngoài không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt 2. (1,5 điểm) PTHH:                       Fe     +    2HCl   →    FeCl2   + H2    (1)                                    Zn    +     2HCl  →    ZnCl2   + H2     (2) Gọi x là số mol của Zn  Suy ra số mol của Fe là 2x Bài cho   Nên ta có: 65x + 56. 2x = 17,7 0,5 điểm                    177x = 17,7                           x = 0,1(mol) hay  nZn = 0,1(mol )  và  nFe = 0, 2(mol )   29, 2 Ta có: nHCl ban đầu = = 0,8(mol )   36,5 Theo PTHH (1) và (2): ∑nHCl phản ứng=  2nFe + 2nZn = 2.0,2+2.0,1 =0,6(mol) 0,5 điểm Ta có: nHCl phản ứng = 0,6 mol 
  4.                 mH = 0,35.2 = 0, 7(g) 2  Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m 0,5điểm  mhỗn hợp kim loại + mHCl phản ứng  = mmuối +  H2    mmuối  = 13,9 + 25,55 – 0,7 =38,75 (g) Vậy tổng khối lượng muối trong dung dịch A là 38,75 gam 2. (2,5 điểm) 26, 4   a.  nCO = = 0, 6(mol )   2 44 Ta có: nC =  nCO2 = 0, 6(mol ) nên mC = 12. 0,6=7,2(g) 0,5 điểm           10,8 nH 2O = = 0, 6(mol )   18 0,5 điểm nH =2.  nH 2O = 2.0, 6 = 1, 2(mol )    nên mH = 1. 1,2=1,2(g) Ta có: mC  + mH  = 7,2 + 1,2 =8,4 (g) = mkhí A Vậy trong A chỉ gồm C và H 7, 2 1, 2 0,5 điểm   %mC = .100% 85, 71%  ;      %mH = .100% 14, 29% 8, 4 8, 4 Vậy  %mC 85, 71%   ;     %mH 14, 29% M 0,5 điểm b. Ta có:   d A/ N2 = A = 1,5  nên MA =1,5.28= 42 28 Gọi công thức phân tử của khí A là CxHy  (x, y nguyên dương) 12 x y M Ta có tỉ lệ  %m = %m = 100% A   C H M A .%mC 42.85, 71% 0,25điểm Khi đó: x =  = = 3  12.100% 12.100% M .%mH 42.14, 29%                      y =  A = =6 0,25 điểm 100% 100% Vậy công thức phân tử của A là C3H6 Câu 4: (4 điểm) a. PTHH:   o                 CuO + H 2 t Cu + H 2O   0,5 điểm Hiện tượng: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại  màu đỏ gạch và có những giọt nước bám trên thành ống nghiệm 0,5 điểm b. Gọi khối lượng của CuO đã phản ứng là x x (mol )  nCuO phản ứng = 80   Khối lượng CuO còn dư là 20 – x 0,5 điểm Theo PTHH ta có:   x Ta có:   64. 80  +  20 – x = 16,8 0,5 điểm              0,2 x  = 3,2  →  x  = 16 (g) 16 Hiệu suất của phản ứng là:      H =  .100% = 80%   20
  5. 16 = 0, 2(mol )   0,5 điểm c. Số mol CuO đã phản ứng là:  nCuO phản ứng = 80 Theo PTHH ta có: nCuO phản ứng =  nH  = 0,2(mol) 2 0,5 điểm Ta có: nH =  2nH = 0, 4(mol )   2 0,5 điểm Số nguyên tử H đã tham gia phản ứng là: 0,4.6.1023=2,4.1023 nguyên tử 0,5 điểm Thể tích khí H2 thu được ở đktc là:  VH = 0, 2.22, 4 = 4, 48(lit )   2 Câu 5: (3 điểm) a. Trong 100 gam dung dịch Al2(SO4)3 bão hòa  ở  10oC, nồng độ  25,1%  0,5 điểm có 25,1 gam chất tan và 74,9 gam H2O 25,1.100 o 0,5 điểm Độ tan của Al2(SO4)3 ở 10oC là:  S Al ( SO ) = = 33,5( g )   10 C 2 4 3 74,9 b. Gọi x là số mol của Al2(SO4)3 .18H2O  ở 10oC: 133,5 gam dung dịch bão hòa chứa tối đa 33,5 gam Al2(SO4)3              (1000 ­100 – a) gam dung dịch bão hòa chứa b gam Al2(SO4)3 0,5 điểm ( 900 − a ) .33,5 Suy ra  b =   133,5 0,5 điểm Mà khối lượng của Al2(SO4)3 còn lại sau khi đưa nhiệt độ về 10 C là: o 251 – 342x ( 900 − a ) .33,5 Do đó ta có: 251 – 342x   =  (1) 0,5 điểm 133,5 Mặt khác: a = 666x  (2) Thay (2) vào (1) ta có: a = 95,8 gam Vậy a = 95,8 (g) 0,5 điểm  L  ưu  ý:    1. Cách giải khác với hướng dẫn chấm mà đúng được điểm tương đương 2. Đối với PTHH nếu viết sai một công thức hóa học trở lên thì không cho điểm;  nếu cân bằng sai hoặc thiếu; hoặc sai điều kiện phản ứng thì được nửa số điểm   của phương trình đó 3. Điểm toàn bài là tổng điểm của từng câu, từng phần (không làm tròn điểm).  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2