intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 7

Chia sẻ: 01629871 01629871 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 7, sẽ giúp các bạn tổng quan kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng làm bài và các kỹ năng căn bản giúp các bạn làm tốt bài thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 7

  1. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2015 ­ 2016 Môn thi: Sinh học­ Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao  đề) Bài 1: (2,0 điểm) CÊu tróc nµo lµ vËt chÊt di truyÒn ë cÊp ®é tÕ bµo? C¬ chÕ æn ®Þnh vËt chÊt ®ã qua c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau cña tÕ bµo vµ c¬ thÓ? Bài 2: (2 điểm) Trình bày cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn  định tương đối? Bài 3: ( 3 điểm) Ở đậu Hà Lan, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp và hạt vàng trội hoàn  toàn so với hạt xanh. Hai cặp tính trạng về chiều cao cây và màu sắc hạt di truyền  độc lập với nhau.  cho các trường hợp sau đây: a. Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai khi cho mẹ  thân  cao, hạt xanh giao phấn với bố thân thấp, hạt vàng. b. Khi cho mẹ dị hợp về 2 cặp gen nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như  thế nào? Bài 4: (2 điểm)       Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp  gen dị hợp dài 5100  A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc  thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên  nhiễm sắc thể thứ hai có1350  Ađênin. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng  từng loại nuclêôtit của  các gen trong tế bào là bao nhiêu? c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở  cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì  khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân   số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử  là bao nhiêu? Bài 5: (1 điểm) Ba tế  bào A, B, C có tổng số  lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế  bào   con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A. a.Tìm số lần nguyên phân của mỗi tế bào  b. Tìm số tế bào con tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ 
  2. (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.  Họ và tên thí sinh:...................................................; Số báo danh........................  UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  Môn thi: Sinh học ­ Lớp 9 TẠO Bài 1: (2 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n * Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể. 0,25 * Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế  bào và cơ thể.   ­ Đối với loài sinh sản hữu tính:     + Qua các thế  hệ  khác nhau của tế  bào trong cùng một cơ  0,25 thể,   bộ   nhiễm   sắc   thể   được   duy   trì   ổn   định   nhờ   cơ   chế  nguyên phân. 0,25     + Sự kiện chính là là sự  nhân đôi nhiễm sắc thể   ở kì trung  gian và sự  phân li đồng đều nhiễm sắc thể   ở kì sau đảm bảo  hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ. 0,25     + Qua các thế  hệ  khác nhau của cơ  thể  bộ  nhiễm sắc thể  được duy trì  ổn định nhờ  sự  kết hợp của ba cơ  chế  nguyên  phân, giảm phân và thụ tinh.  0,5     + Các sự  kiện quan trọng nhất là sự  nhân đôi, phân li và tổ  hợp nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp   các nhiễm sắc thể  tương đồng có nguồn gốc từ  bố  và mẹ  trong thụ tinh giảm phân tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn  bội (n), thụ  tinh khôi phục lại bộ  nhiễm sắc thể  lưỡng bội   0,25 (2n).    ­ Đối với loài sinh sản sinh dưỡng: bộ  nhiễm sắc thể  được  duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào và qua các  0,25 thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân.     + Sự kiện chính là là sự  nhân đôi nhiễm sắc thể   ở  kì trung  gian và sự  phân li đồng đều nhiễm sắc thể   ở kì sau đảm bảo  hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ. Bài 2: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm
  3. Ý 1 * Cấu trúc không gian của ADN. (1điểm)  ­ Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.  ­ ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song   0,25 xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.  ­ Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên  0,25 kết hoá trị bền vững giữa đường của nuclêôtit này với axit của  nuclêôtit bên cạnh.  ­ Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên  0,5 kết hiđrô theo nguyên tắc bổ  sung, trong đó một bazơnitric có  kích   thước   lớn   phải   được   bù   bằng   một   bazơnitric   có   kích  thước nhỏ. A liên kết với T bằng hai liên kết hiđrô, G liên kết  với X bằng ba liên kết hiđrô. Do đó khi biết trật tự  sắp xếp   các nuclêôtit trên mạch đơn này có thể  suy ra trật tự  sắp xếp   các nuclêôtit trên mạch đơn kia.  ­ ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp  0,25 nu, cao 34A0, đường kính 20A0.  ­ Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho loài. 0,25 Ý 2 *  Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối: (1điểm)  ­ Cấu trúc ADN ổn định nhờ:   + Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên  0,25 kết hoá trị bền vững.   + Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên  0,25 kết hiđrô có số lượng rất lớn.  ­ Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:    + Liên kết hiđrô có số  lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên  0,25 khi khi cần liên kết hiđrô có thể  đứt, hai mạch đơn của ADN  tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.   + ADN có khả năng đột biến (đột biến gen). Ở kì đầu giảm   0,25 phân I có thể  xảy ra hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn tạo   thông tin di truyền mới.  Bài 3: (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a. * Quy ước gen: (2,5điểm) ­ Thân cao: Gen A; thân thấp: gen a 0.25 ­ Hạt vàng: Gen B; hạt xanh: gen b a) Mẹ thân cao, hạt xanh có các kiểu gen là: AAbb, Aabb. 0.25    Bố thân thấp, hạt vàng có các kiểu gen là: aaBB, aaBb. Có 4 trường hợp xảy ra:
  4. 1. AAbb  x  aaBB 3. Aabb  x aaBB 2. AAbb  x  aaBb 4. Aabb  x  aaBb 0.5 * Trường hợp 1. P       AAbb (Thân cao, hạt xanh)     x     aaBB (Thân thấp, hạt  vàng) Gp                    Ab                                      aB 0.5 F1                                      AaBb ( 100% thân cao, hạt vàng) * Trường hợp 2. P       AAbb   (Thân cao, hạt xanh)     x     aaBb (Thân thấp, hạt  vàng) Gp                       Ab                                aB, ab F1                           AaBb, Aabb Tỉ lệ kiểu gen F1: 1AaBb: 1Aabb 0.5 Tỉ lệ kiểu hình F1: 50% thân cao, hạt vàng: 50% thân cao, hạt  xanh * Trường hợp 3. P       Aabb (Thân cao, hạt xanh)     x     aaBB (Thân thấp, hạt  vàng) Gp                   Ab, ab                                aB F1                                   AaBb, aaBb                     0.5 Tỉ lệ kiểu gen F1:  1AaBb: 1aaBb    Tỉ  lệ  kiểu hình F1: 50% thân cao, hạt vàng: 50% thân thấp,   hạt vàng * Trường hợp 4. P        Aabb (Thân cao, hạt xanh)    x   (aaBb (Thân thấp, hạt  vàng) Gp                  Ab, ab                                  aB, ab  F1                           AaBb, Aabb, aaBb, aabb                    Tỉ lệ kiểu gen F1:  1AaBb: 1Aabb : 1aaBb: 1aabb     Tỉ lệ kiểu hình F1: 25% thân cao, hạt vàng: 25% thân cao, hạt  xanh: 25% thân thấp, hạt vàng: 25% thân thấp, hạt xanh. b.  b) ­ Mẹ  dị  hợp về  2 cặp gen, tức có kiểu gen: AaBb, kiểu   0.5 (0,5 điểm) hình: thân cao, hạt vàng. Cho lai phân tích, kết quả sẽ là: P   AaBb (Thân cao, hạt vàng)     x     aabb (Thân thấp, hạt  xanh) Gp           AB, Ab, aB, ab                              ab Fb                             AaBb,  Aabb, aaBb, aabb. Tỉ lệ kiểu gen F1:  1AaBb: 1Aabb : 1aaBb: 1aabb    
  5. Tỉ lệ kiểu hình F1: 25% thân cao, hạt vàng: 25% thân cao, hạt  xanh: 25% thân thấp, hạt vàng: 25% thân thấp, hạt xanh. Bài 4: (2 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n a.   ­ Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu) 0,25 (0,75   ­ Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là: 0,25 điểm)                A = T = 1200 (nu)                G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu) ­ Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là: 0,25               A = T = 1350 (nu)               G = X = 3000 : 2 ­ 1350 = 150 (nu) b. ­ Ở  kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể  đã nhân đôi thành  0,25 (0,5  nhiễm sắc thể  kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể  cũng được  điểm) nhân đôi. 0,25 ­ Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:                           A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100  (nu)                           G = X =   (300 + 150) x  2  = 900  (nu) c. ­ Nếu một số  tế  bào xảy ra đột biến dị  bội  ở  cặp nhiễm sắc  0,25 (0,75  thể  chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ  điểm) tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường   là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.      ­ Số nu mỗi loại trong các giao tử là: 0,5         + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)                                     G = X = 300 (nu)          + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)                                     G = X =  150 (nu)          + Giao tử Aa:  A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)                               G = X =  300   +   150 =  450 (nu)          + Giao tử O:    A = T = 0 (nu)                                G = X = 0 (nu)  Bài 5: (1 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n ­ Gọi k1, k2, k3 lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A,  0,25 
  6. B, C (k1, k2, k3 nguyên dương) ­ Theo đề bài ta có : k1 + k2 + k3 =10 0,25 Mà k2 = 2k1 Suy ra k1  + 2k1 + k3 = 10  k3 = 10 ­ 3 k1 ­ Tổng số tế bào con tạo ra = 36 = 2k1 + 2k2 210­3k1 0,25 Giải phương trình  k1 1 2 3 k2 = 2k1 2 4 6 k3 =10 ­ 3 k1 7 4 1 Tổng Tb con 134 (loại) 36 74 (loại) Căn cứ vào kết quả trên thấy k1= 2 là phù hợp  Vậy: ­ Tế bào A nguyên phân 2 lần 0,25 ­ Tế bào B nguyên phân 4 lần ­ Tế bào C nguyên phân 4 lần Số tế bào con tạo ra từ  TB A là: 22 = 4 tế bào                         TB B là: 24 = 16 tế bào                       TB C là: 24 = 16 tế bào 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2