intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 1

Chia sẻ: 01629871 01629871 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

79
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 1 kèm đáp án giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 1

  1. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT  PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 Năm học 2015 ­ 2016 Môn thi: Vật Lý ­ Lớp 9      Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao  đề) Bài 1: (2,0 điểm) Có ba điện trở: R1  ghi (30 Ω   ­ 15A), R2  ghi (10 Ω   ­ 5A), R3  ghi (20 Ω   ­ 20A),  trong đó giá trị sau là cường độ dòng điện cao nhất mà các điện trở có thể chịu được.   Mắc ba điện trở  theo yêu cầu R1  // (R2  nt R3). Xác định hiệu điện thế  lớn nhất mà  cụm điện trở này không bị cháy. Bài 2: (2,0 điểm)  Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất   đi nửa quãng đường đầu với tốc độ  không đổi v 1 và đi nửa quãng đường sau với tốc  độ không đổi v2 ( v2 khác v1). Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ  không đổi   v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2. Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến  trước ôtô còn lại bao lâu? Bài 3: (2,0 điểm)  Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là S 1  =  100cm2  và S2  = 200cm2  . Hai miệng nằm trên cùng một mặt phẳng ngang. Lúc đầu   chứa nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi nhánh là h = 20cm, người ta   đổ từ từ dầu vào nhánh B cho tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần  lượt là D1 = 1000kg/m3, D2 = 750kg/m3. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B. Bài 4: (2,0 điểm)   Cho mạch điện như  hình vẽ: Nguồn  điện có  hiệu điện thế không đổi UAB = 4,2V; R2 = 2 Ω ; R3 = 3 V R1 Ω ; R4  là một biến trở. Vốn kế  có điện trở  vô cùng  lớn. A B R4 a) Tìm R4 để cường độ dòng điện qua nó là 0,4A.   Tìm số chỉ của vôn kế khi đó. + R2 R3 b) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh R4 để công suất trên nó đạt giá trị  cực đại. Tìm R4 và số chỉ của ampe kế khi đó. Bài 5: ( 2,0 điểm) Cho mạch điện như  hình vẽ: Nguồn điện có hiệu  Đ1 R điện thế U không đổi. Khi sử dụng đèn 1 thì công suất tiêu  thụ của mạch điện là 8W và đèn 1 sáng bình thường, nếu  thay đèn 1 bằng đèn 2 có cùng công suất định mức thì đèn  2 vẫn sáng bình thường và công suất của mạch điện là  12W. Tính công suất định mức của mỗi đèn. U
  2. ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­  (Đề thi gồm có 01trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.              Họ và tên thí sinh:.....................................................; Số báo danh................................  UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN ĐỢT 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2015 ­ 2016 Môn: Vật Lý ­ Lớp 9 Bài 1: (2,0 điểm) Có ba điện trở: R1  ghi (30 Ω   ­ 15A), R2  ghi (10 Ω   ­ 5A), R3  ghi (20 Ω   ­ 20A),  trong đó giá trị sau là cường độ dòng điện cao nhất mà các điện trở có thể chịu được.   Mắc ba điện trở  theo yêu cầu R1  // (R2  nt R3). Xác định hiệu điện thế  lớn nhất mà  cụm điện trở này không bị cháy. Ý/Phần Đáp án Điểm Vì R2 nt R3 tacó: R2,3 = R2 + R3 = 10 + 20 = 30 ( Ω ) 0.25 I2 = I3 = I2,3      (1) Để R2, R3 không bị cháy thì: I2   I 2(max) = 5A 0,25 I3   I 3(max) = 20A Kết hợp với (1)  I2,3   5(A) 0,25  I2,3(max) = 5(A) Hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch R2 nt R3 chịu được là: 0,25 U2,3(max) = R2,3 I2,3(max) = 30. 5 = 150(V) Hiệu điện thế lớn nhất mà R1 chịu được là: 0,25 U1(max) = R1 I1(max) = 30. 15 = 450(V) Vì R1 // ( R2 nt R3) ta có:  0,25 U2,3  = U1 = U (2) Để cụm R1 // ( R2 nt R3) không bị cháy thì: 0,25 U2,3   U2,3(max) =150V U1  = U1(max)  = 450V Kết hợp với (2)   U  150(V)  Umax = 150(V) 0,25 Bài 2: (2,0 điểm)  Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất   đi nửa quãng đường đầu với tốc độ  không đổi v 1 và đi nửa quãng đường sau với tốc 
  3. độ không đổi v2 (v1 khác v2). Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1  và đi nửa thời gian sau với tốc độ  không đổi v2. Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến  trước ôtô còn lại bao lâu? Ý/Phần Đáp án Điểm Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: L L v +v 0,5 t1 = + =L 1 2 2v1 2v2 2v1v2 Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: t2 t 2L 0,5 v1 + 2 v2 = L � t2 = 2 2 v1 + v2 Ta có: L(v1 − v2 ) 2 0,5 t1 − t2 = >0 2v1v2 (v1 + v2 ) Vậy   t1 > t2   hay ô tô thứ  hai đến B trước và đến trước một khoảng  thời gian: 0,5 L(v1 − v2 ) 2 ∆t = t1 − t2 = 2v1v2 (v1 + v2 ) Bài 3 :(2,0 điểm)  Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là S 1  =  100cm2  và S2  = 200cm2  . Hai miệng nằm trên cùng một mặt phẳng ngang. Lúc đầu   chứa nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi nhánh là h = 20cm, người ta   đổ từ từ dầu vào nhánh B cho tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần  lượt là D1 = 1000kg/m3, D2 = 750kg/m3. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.    Ý/Phần Đáp án Điểm A B h x y MM N N 0,5 Hình 3 Gọi x độ dâng mực nước ở nhánh A, y là độ hạ xuống của  mực nước ở nhánh B khi dầu đầy. Ta có:  xS1 yS2  x=2y    (1) 0,25 Gọi M, N là hai điểm cùng nằm ngang với mặt phẳng  phân cách giữa dầu và nước A và B 
  4. Ta có: PM = PN  => (x+y)d1 = (h+y)d2 0,25 x+y = (h+y).0,75              (2) 0,25 20 0,25 Từ (1) và (2) ta có:  y cm 3 16 0,25 Thể tích dầu đã đổ vào nhánh B là: V = S2(h+y) =  .10 3 m3 3 Khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B là: m = V.D2 = 4kg 0,25 Bài 4 : (2,0 điểm) V Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có hiệu  R1 điện thế không đổi UAB = 4,2V; R1 = 1 ; R2 = 2 ;  A R4 B R3 = 3 ; R4 là một biến trở. Vôn kế có điện trở vô    + cùng lớn. R2 R3 a) Tìm R4 để cường độ dòng điện qua nó là 0,4A.  Tìm số chỉ của vôn kế khi đó. b) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh R 4 để công  suất tỏa nhiệt của nó đạt giá trị cực đại. Tìm R4 và số chỉ của ampe kế khi đó. Ý/Phần Đáp án Điểm a) Đặt R4 = x  [(R1 nt R4) // R2]ntR3 R1 và R4 mắc nối tiếp: R14 = R1 + R4 = 1 + x 0,25  UAC = R14I4 = (1 + x).0,4 U AC 0,4 0,4 x  I2 =  R 0,2 0,2 x 2 2  I3 = I2 + I4 =  0,2 0,2 x  + 0,4 0,25 1điểm  UCB = I3R3 = 3(0,6 + 0,2x); UAB = UAC + UCB = (0,4 + 0,4x) + (1,8 + 0,6x) = 4,2 0,25  x = 2 . Vậy điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch  điện  là R4 = 2( ) UV = UAB ­ U1 = 4,2 ­ 1.0,4 = 3,8V 0,25 b) Thay vôn kế bằng ampe kế: R 1 // [R2 nt (R3 // R4)] (hoặc vẽ lại  0,25 mạch) R3 x 3x 6 5x R234 = R2 +   = 2 +  =  R3 x 3 x 3 x U AB 4,2(3 x)  I2 =  R  =  234 6 5x
  5. 4,2(3 x) 3x 12,6 x 1điểm  UCB = I2.R34 =  .  =  6 5x 3 x 6 5x 2 2 12,6 2 x 12,6 0,25 U CB  P4 =   =   =  ( 6 5 x ) 2 x (6 5 x ) 2 x BĐT Cô­si   P4 max   x = 1,2 U CB UCB = 1,26V   I4 =   = 1,05(A) x 0,25 U AB I1 =   = 4,2 (A) R1 IA = I1 + I4 = 5,25(A) 0,25 Bài 5: ( 2,0 điểm) Đ1 R Cho mạch điện như  hình vẽ: Nguồn điện có hiệu  điện thế  không đổi. Khi sử  dụng đèn 1 thì công suất tiêu  thụ của mạch điện là 8W và đèn 1 sáng bình thường, nếu  thay đèn 1 bằng đèn 2 có cùng công suất định mức thì đèn  2 vẫn sáng bình thường và công suất của mạch điện là  U 12W. Tính công suất dịnh mức của mỗi đèn. Ý/Phần Đáp án Điểm Gọi  p là công suất định mức củ  mỗi đèn. I1, I2  lần lượt là  cường độ dòng điện chạy qua đèn 1, đèn 2 . 0,25 * Khi sử dụng đèn 1 ta có:  I1U = 8 (1); I12 R  = 8 ­ p (2) 0,25 * Khi sử dụng đèn 2 ta có:  0,25 I2U = 12 (3);    I 2 2 R = 12  - p  (4) 0,25 Từ (1), (3) I2 = 1,5I1 (5) 0,25 Từ (2),(4),(5) ta có: 9 12 ­ p  = 18 ­  p  0,5 4 24 p  =  = 4 ,8(W) 5 Vậy công suất định mức của mỗi đèn là 4,8W 0,25
  6. Chú ý:  ­ Học sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa. ­ Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, một bài trừ không quá 0,5 điểm. ­ Điểm của toàn  bài thi là tổng điểm của từng phần, làm tròn tới 0,25.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2