intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh (Mã đề 132)”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh (Mã đề 132)

  1. SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí – Lớp 11 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 132 Câu 1: Trong hệ SI, hiệu điện thế có đơn vị nào sau đây? A. Niutơn. B. Vôn trên mét. C. Vôn nhân mét. D. Vôn. N.m 2 Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Lấy k = 9.109 . Độ C2 lớn lực tương tác giữa hai điện tích là q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 A. F = k r . B. F = k .r 2 . C. F = k . D. F = r 2 . r2 Câu 3: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Trong khoảng thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là Ut 2 UI A. A = . B. A = . C. A = UIt2. D. A = UIt. I t Câu 4: Cho đầu M của một thanh kim loại MN trung hòa về điện lại gần một quả cầu A mang điện tích dương thì A A. đầu N và đầu M đều nhiễm điện tích âm. M N B. đầu N nhiễm điện tích dương, đầu M nhiễm điện tích âm. C. đầu N nhiễm điện tích âm, đầu M nhiễm điện tích dương. D. đầu N và đầu M đều nhiễm điện tích dương. Câu 5: Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công 6 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A. UMN = 12 V. B. UMN = –12 V. C. UMN = 3 V. D. UMN = – 3 V. Câu 6: Một cặp nhiệt điện có một mối hàn được đặt trong không khí ở 20 C, mối hàn còn lại được nung 0 nóng đến nhiệt độ 2320 C. Biết hệ số nhiệt điện điện động của cặp nhiệt điện là 65 µV/K, Suất điện động nhiệt điện là A. 13,9 mV. B. 13,85 mV. C. 13,87 mV. D. 13,78 mV. Câu 7: Điện phân dung dịch AgNO3 có anot là Ag. Biết cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,2 A, bạc có khối lượng mol nguyên tử A = 108 g/mol và có hóa trị n = 1. Để khối lượng Ag bám vào catôt là 0,216 g thì thời gian điện phân là A. 16 phút 5 giây. B. 30 phút 20 giây. C. 40 phút 15 giây. D. 54 phút 10 giây. Câu 8: Cho hai điện tích điểm qA và qB đặt tại hai điểm A và B. Hình bên là hình ảnh của các đường sức điện do hai điện tích này gây ra. Chọn đáp án đúng. A. qA > 0; qB > 0. B. qA < 0; qB > 0. C. qA > 0; qB < 0. D. qA < 0; qB < 0. A B Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 9: Để đo cường độ dòng điện trong một đoạn mạch ta mắc A. vôn kế nối tiếp với đoạn mạch. B. vôn kế song song với đoạn mạch. C. ampe kế nối tiếp với đoạn mạch. D. ampe kế song song với đoạn mạch. Câu 10: Điện tích của êlectron bằng A. 9,1.10−31 C. B. −1,6.10−19 C. C. 1,6.10−19 C. D. −9,1.10−31 C. Câu 11: Một điện tích điểm Q đặt chân không. Cường độ điện trường tại điểm cách Q một khoảng 30 cm là 30000 V/m. Độ lớn của Q là A. 10-7 C. B. 10-6 C. C. 3.10-6 C. D. 3.10-7 C. Câu 12: Hiện tượng điện phân không được ứng dụng để A. luyện nhôm. B. mạ điện. C. đúc điện. D. sơn tĩnh điện. Câu 13: Các hạt tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron, ion dương và ion âm. C. electron và lỗ trống. D. electron. Câu 14: Gọi ρ, ρ0 lần lượt là điện trở suất của kim loai ở nhiệt độ t và t0; α là hệ số nhiệt điện trở của kim loại. Công thức liên hệ giữa ρ và ρ0 là A. ρ0 = ρ(1+α(t – t0)). B. ρ = ρ0(1+α(t – t0)). C. ρ0 = ρ(1+(t – t0). D. ρ = ρ0(1+α(t0 – t)). Câu 15: Khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng đoản mạch. C. Hiện tượng siêu dẫn. D. Hiện tượng điện phân. Câu 16: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt nào sau đây? A. Ion dương. B. Ion dương và các êlectron tự do. C. Ion âm và ion dương. D. Êlectron tự do. Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện thì điện tích của tụ điện là Q. Điện dung của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây? 1 Q U A. C = QU . B. C = . C. C = . D. C = . QU U Q Câu 18: Đặt một hiệu điện thế 200 V vào hai bản của một tụ điện có điện dung 15 F. Điện tích của tụ điện là A. 3.10-3 C. B. 3.103 C. C. 7,5.10-8 C. D. 7,5.10-2 C. Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = 3 µC và q2 = 2,5 µC đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. 150 N. B. 2,25 N. C. 75 N. D. 4,5 N. Câu 20: Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một điện trở R = 100 Ω. Trong 2 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên R là A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J. Câu 21: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. điện tích di chuyển. C. cường độ điện trường. D. hình dạng của đường đi. Câu 22: Đặt hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích –26,5 C và 5,9 C tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra. Điện tích của mỗi quả cầu sau khi tách có giá trị là A. -16,2 C. B. 16,2 C. C. -10,3 C. D. 10,3 C. Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 23: Trên một bóng đèn có ghi (6 V – 3 W), giá trị 6 V là A. công suất tiêu thụ lớn nhất của đèn khi đèn không bị cháy. B. hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường. C. hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đèn mà đèn không bị cháy. D. công suất tiêu thụ của đèn khi đèn sáng bình thường. Câu 24: Cho một dòng điện có cường độ I chạy qua một dây dẫn. Trong khoảng thời gian 2 phút, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 24 C. Giá trị của I là A. 0,2 A. B. 48 A. C. 12 A. D. 6 A. Câu 25: Mắc một điện trở R vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây? A. U N =  − IR . B. U N = − + Ir . C. U N = − + IR . D. U N =  − Ir . Câu 26: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. Câu 27: Mắc một điện trở R = 2,5 Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 3 A. B. 0,6 A. C. 0,5 A. D. 2 A. Câu 28: Trong một mạch điện kín, lực làm các điện tích di chuyển bên trong nguồn điện là A. lực lạ. B. lực từ. C. lực hấp dẫn. D. lực điện. Câu 29: Hồ quang điện xảy ra trong môi trường nào dưới đây? A. Chất bán dẫn. B. Chất khí. C. Chất điện phân. D. Kim loại. Câu 30: Đặt một điện tích điểm q dương tại điểm M trong điện trường thì độ lớn lực điện tác dụng lên q là F. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M được tính bằng công thức nào sau đây? q 1 F A. E = . B. E = . C. E = . D. E = qF . F qF q Câu 31: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện. Khi R1=4  thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Khi R2 =10  thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,25 A. Suất điện động của nguồn điện là A. 3 V. B. 6 V. C. 2 V. D. 0,5 V. Câu 32: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:  = 12 V ; R 1 = 5  ; R 2 = 12  ; bóng đèn Đ (6 V - 3 W). Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị A. 5,7  . B. 2  . C. 5  . D. 1  . Câu 33: Một hạt bụi có khối lượng 3,6. 10-15 kg mang điện tích q = 4,8. 10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song, nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Biết điện trường giữa tấm kim loại là điện trường đều. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là A. 150 V. B. 75 V. C. 25 V. D. 100 V. Câu 34: Khi đặt hai điện tích điểm q1 và q2 cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực hút giữa chúng có độ lớn là F. Khi đặt hai điện tích này cách nhau một khoảng r’= 0,5r vào trong dầu có hằng số điện môi  = 4 thì lực hút giữa chúng là A. F’ = 2F. B. F’ = 0,25F. C. F’ = F. D. F’ = 0,5 F. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng đi qua A, B và cách A, B lần lượt là 5 cm và 15 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại M là A. 16000 V/m. B. 20000 V/m. C. 160 V/m. D. 200 V/m. Câu 36: Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 4,5 A. B. 2 A. C. 0,55 A. D. 1 A. Câu 37: Treo quả cầu mang điện tích 10 C, có khối lượng 0,1 g vào đầu một sợi dây nhẹ, cách điện trong -6 một điện trường đều. Biết cường độ điện trường có phương nằm ngang và dây treo lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng. Lấy g=10 m/s2. Độ lớn cường độ điện trường là A. 10000 V/m. B. 2000 V/m. C. 1000 V/m. D. 20000 V/m. Câu 38: Cho một điện tích điểm Q đặt tại điểm O trong chân không. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường E tại một điểm vào khoảng cách r từ điểm đó đến O. Giá trị r2 là A. 1,5 cm. B. 4,5 cm. C. 0,167 cm. D. 40,5 cm. r2 Câu 39: Đặt một hiệu điện thế vào hai đầu của một tụ điện phẳng có hai bản tụ cách nhau 1 cm. Khi cho một êlectron di chuyển từ điểm M nằm sát bản âm đến điểm N cách bản âm 0,6 cm trong tụ điện thì công của lực điện là 9,6.10-18 J. Khi cho êlectron xuất phát không vận tốc đầu từ sát bản âm thì tốc độ của êlectron đập vào bản dương là A. 18,8.105 m/s. B. 1,38.105 m/s. C. 18,8.106 m/s. D. 6.106 m/s. Câu 40: Cho một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 50 N/m, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu có khối lượng 200 g và mang điện tích 5 C. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn trong một điện trường đều có cường độ 105 V/m. Biết vectơ cường độ điện trường trùng với trục của lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo và điện tích của quả cầu không đổi. Đột nhiên tắt điện trường, tốc độ cực đại của quả cầu là A. 31,6 cm/s. B. 1,58 m/s. C. 3,16 m/s. D. 15,8 cm/s. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2