intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Giải tích thực (Học kì I, năm học 2013-2014)

Chia sẻ: Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

95
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Đề thi môn Giải tích thực (Học kì I, năm học 2013-2014)". Đề thi gồm có 6 câu hỏi tự luận với thời gian làm bài 120 phút. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Giải tích thực (Học kì I, năm học 2013-2014)

  1. ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH THỰC Học kỳ I - 2013-2014 THỜI GIAN : 120 PHÚT (Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo) Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều câu hỏi. Trong các câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của mình. Trong các câu hỏi có trường hợp đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí dụ đó. Giải các câu sau : 1. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho f là một hàm số thực đo được trên Ω, và B = Ω ∩ Q. Đặt g = f + χB . Hỏi f có cùng lớp tương đương với g hay không? 2. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho f và g là hai hàm số thực đo được trên Ω. Giả sử f 3 và g 3 ở cùng lớp tương đương. Hỏi f có cùng lớp tương đương với g hay không? 3. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho {fm } là một dãy hàm số thực đo được trên Ω. Đặt supm ff ^ m = supm fm . Hỏi supm fm f có được định nghĩa tốt hay không? 4. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho {fm } là ∞ P một dãy hàm số thực đo được trên Ω. hỏi tập {x : fm (x) hội tụ } có đo m=1 được hay không? 5. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho a thuộc L3 (Ω). Đặt Z 3 T (u) = a.udµ ∀u ∈ L 2 (Ω). Ω 3 Hỏi T có là một ánh xạ tuyến tính liên tục từ L 2 (Ω) vào IR hay không? 6. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue. Cho f là một hàm số thực đo được trên Ω. Đặt  4 nếu 4 ≤ f (x), g(x) = f (x) nếu 0 ≤ f (x) ≤ 4, 0 nếu f (x) ≤ 0.  Hỏi g có đo được hay không? Hết 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2