intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN, KHỐI D - TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

71
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học năm 2011 môn: toán, khối d - trường thpt lương ngọc quyến', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN, KHỐI D - TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

  1. SỎ GD&ĐT THÁI NGUYÊN  MÔN TOÁN­ KHỐI D– NĂM 2010 ­ 2011  THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN  (Thời gian làm bài 180 phút­không kể thời gian phát đề)  PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH  x - 2  Câu I: (2 điểm)  Cho hàm số :  y = (C)  x - 1  a)  Khảo sát sự biến thiên  và vẽ đồ thị của hàm  số (C).  b)  Chứng  minh rằng: với mọ i giá trị của   m, đường thẳng  d :  y = - x + m luôn cắt đồ thị (C) tại  hai  điểm A,B phân biệt. Tìm giá trị  nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng  AB.  Câu II: (2 điểm)  a)Giải bất phương trình:  2 2 2  9 2 x - x +1 -34.152 x - x + 252 x - x +1  > 0  b)Tìm  a để hệ phương trình sau có nghiệm :  ì x+1 + y - 1 = a  ï í ï x + y = 2a + 1  î Câu III: (2 điểm)  p 1  1 8 2 cos x + cos 2 (p + x ) = + sin 2 x + 3 cos( x + ) +  sin 2  x a) Giải phương trình:  2 3  3 3 1  3 x +1  b) Tính :  ò e dx 0  Câu IV: (1 điểm)  Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho điểm I(1;5;0) và hai đường thẳng  ì x = t  x y - 2  z ï ;  D 2  :  = D1  : í y = 4 - t  = -3   1 -3   ï z = -1 + 2t  î  Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm I và cắt cả hai đường thẳng  D1 và  D    2 Viết phương trình mặt phẳng( a ) qua điểm I , song song với  D1 và  D 2   PHẦN RIÊNG:  Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu V.a hoặc V.b  Câu V.a DÀNH CHO HỌC SINH HỌC THEO  CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (3 điểm)  1)Trong không gian , cho hệ trục toạ độ Đề Các vuông góc Oxyz  Tìm số các điểm có 3 toạ độ khác nhau từng đôi  một,biết rằng các toạ độ đó  đều là các số  tự nhiên nhỏ  hơn 10.  Trên  mỗ i mặt phẳng toạ độ có bao nhiêu điểm  như vậy ?  2) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng  đường cao, bằng a.  Tính khoảng cách giữa  hai đường thẳng SC và AB  3) Giải phương trình:  3log 2  x  = x 2  - 1  Câu V.b: DÀNH CHO HỌC SINH HỌC THEO  CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (3 điểm)  1) Chứng  minh rằng phương trình :  x 5  - 5 x - 5 = 0 có nghiệm  duy nhất  x 2 y 2  2)Viết phương trình các tiếp tuyến của e líp (E):  + = 1 , biết tiếp tuyến đi qua điểmA(4;3)  16 9  3) Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi  một , trong đó chữ số  2 đứng liền giữa  hai chữ số 1 và 3.  www.laisac.page.tl
  2. PHẦN  Nội dung chính và kết quả  CHUNG  Điểm  (7 điểm)  Câu I  a) (1điểm)     D=R/ {1}    1  y  ' = 0,25  > 0 , "x Î D Þ h/số đồng biến trên D và không có cực trị  ( x - 1)    2 Các đường tiệm cận: T/c đứng x=1; T/c ngang:  y =1  2 điểm  Tâm đối xứng I(1;1)  BBT  x  ­ ¥  1                                              + ¥  y’  +  +  0,25  + ¥  1  y  1  ­ ¥  Đồ thị  y  f(x)= (x­2 )/ (x­1)  f(x)= 1  7  x (t)= 1 ,  y(t )= t  6  0,5  5  4  3  2  1  x  ­3   ­2   ­1   1  2  3  4  5  ­1   ­2   ­3   ­4   ­5   b) (1 điểm)  * Phương trình  hoành độ giao điểm của d Ç(C ) là:    0,25  2  x - mx + m - 2 = 0  (1) ; đ/k  x ¹ 1  ì D = m 2  - 4 m + 8 > 0  với  "m ,nên p/t (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 với  "m .Suy  Vì  í     î f (1) = -1 ¹ 0  0,25  ra d Ç(C ) tại  hai điểm phân biệt với  "m     *Gọi các giao điểm của d Ç(C ) là:   A( x A ; - x A  + m )  ; B( xB ; - xB  + m );với  x  ; x  là các    A  B  nghiệm của p/t (1) 0,25  2  AB 2 = 2( xA - xB )2  = 2 [ ( x A + xB ) - 4 xA .  B  ù x  û 2 2  = 2 [ m - 4(m - 2) ù = 2 [ (m - 2) + 4 ù ³ 8  û û  0,25 Vậy : AB min = 2 2 , đạt được khi m = 2 
  3. a) (1 điểm)  Câu II  0,25  2 2 2 2 2  2 2  92 x - x +1 - 34.152 x - x + 252 x - x +1 > 0 Û 9.32 ( 2 x - x ) - 34.32 x - x . 52 x - x + 25.52 ( 2 x - x )  > 0    2  é 2 x - x  êæ 3 ö 2  < 1  2  êç 5 ÷ 2 ( 2 x - x 2  ) 2 x - x  điểm  æ 3ö æ 3 ö èø Û 9. ç ÷ - 34. ç ÷ + 25 > 0 Û ê 0,25  2  è5ø è 5 ø êæ 3 ö2 x - x 25  > êç ÷ 9  ë  5 ø è é 2 x - x 2  > 0  Û x Î ( -¥;1 - 3 ) È (0; 2) È (1 + 3 ; +¥ )  Ûê ë 2 x - x < -2  0,5  KL: Bpt có tập nghiệm  là T= ( -¥;1 - 3 ) È ( 0; 2) È (1 + 3; +¥  ) ì x + 1 + y - 1 = a  ï b)(1 điểm) đ/k  x ³ -1; y ³ 1  .Bất pt Û  í 2 2  ï  x + 1) + ( y - 1) = 2 a + 1  î( 0,25  ì x + 1 + y - 1 = a  ï Ûí 1  2  ï x + 1. y - 1 = é a - (2a + 1)  ; Vậy  x + 1  và  y - 1  là nghiệm của p/t:  ù 2 ë û 0,25  î  1  2  T  - aT + ( a 2  - 2a - 1) = 0 * .Rõ  ràng hệ trên có nghiệm khi p/t* có  2 nghiệm không âm  2  ì ïa 2 - 2(a 2  - 2a - 1) ³ 0  ìD ³ 0 0,5  ï ï Û í S ³ 0 Û ía ³ 0 Û 1 + 2 £ a £ 2 + 6  ï P ³ 0 ï 1  î ï (a 2  - 2a - 1) ³ 0  î 2  Câu III  p 1  1 8 a)  (1 điểm)  2cosx+  cos 2 (p + x ) = + sin 2 x + 3cos(x+ )+ sin 2  x 2 3  3 3 1 8 1  Û 2cosx+  cos 2 x = + sin 2 x - 3 s inx+ sin 2  x 2 điểm  3  3 3 0,25  Û 6cosx+cos x = 8 + 6 s inx.cosx­9sinx+sin 2 x 2 7  Û 6cosx(1­sinx)­(2 sin 2  x - 9 s inx+7) = 0  Û 6cosx(1­sinx)­2(s inx­1)(s inx­ ) = 0  2  0,25  1 - s inx=0 (1)  ì p ï Û x = + k 2p ; ( k ΠZ )  Û (1­sinx)(6cosx­2sinx+7) = 0 Û í î6cosx­2sinx+7=0(2)  2  ï  0,5  (p/t  (2)  vô  nghiệm )  1  3 x +1  b) (1 điểm) Tính:  I= ò  e dx 0  0,5  ì x = 0 ® t  = 1  2  Đặt  3x + 1 = t ; t ³ 0 ® 3 x + 1 = t 2  ® dx =  t.  t ; í d î x = 1 ® t = 2  3  2  u = t ® du = dt  2  Vậy      I=  ò  t dt 0,5 Đặt  .  te dv = et dt ® v = et  3 1  2  2 2  Ta có  I = (tet - ò  t dt ) = e 2  e 3  3 1 
  4. Câu  Nội dung chính  và kết  quả  Điểm  ì x = t  x y - 2  z ï I(1;5;0) ,  D1  : í y = 4 - t  D 2  :  = = -3   1 -3   ï z = -1 + 2t   Câu IV  î  D1 có vtcp  u1 (1; -  ; 2)  ;và  D1 đi qua điểm M 1 (0; 4; -1)   1     1 điểm  D  có vtcp  u2 (1; -3; -3) ; D  đi qua điểm M 2 (0; 2; 0)    2 2 0,25  r uuuu ur r ·  mp(P)chứa  D1 và điểm I có vtpt  n = é M 1 I , u1 ù = (3; -1; -2)    ë û ® p/t mp(P)  :  3x –y ­ 2z + 2 = 0  ur  Tương tự mp(Q) chứa  D  và điểm I có vtpt  n   (3;­1;2) ' 2 ® p/t mp(Q)  :  3x ­ y + 2z + 2 = 0  *Vì đường thẳng d qua I , cắt  D1 và  D  , nên d = (P) Ç (Q)   2 r  ur'  uu r 0,25  ® đường thẳng d có vtcp  ud  = é n, n ù = (1;3;0); d đi qua điểm I(1;5;0)  ë û ì x = 1 + t  ï Nên p/t tham số của d là í y = 5 + 3t    ï z = 0  î  uu   ur uu   r r *mp( a ) qua điểm I và song song  với  D1 và  D  nên ( a ) có vtpt  na = éu1 , u2 ù =(9;5;­2)   ë û 2 0,5 ®  p/t ( a  ) :   9x + 5y ­2z – 34 = 0 
  5. CâuVa  1)(1 điểm)  Tập hợp các số tự nhiên  nhỏ hơn 10 : {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}    0,5  3  *Số điểm có 3 toạ độ khác nhau đôi  một  là:  A10  = 720  (điểm)  * Trên mỗ i mặt phẳng toạ độ,mỗ i điểm đều có  một toạ độ  bằng 0, hai toạ độ  còn lại khác  0,5  2  nhau và khác 0.Số các điểm như vậy là:  A9  = 72  (điểm)  2) * Xác định k/c(AB;SC) Vì AB//mp(SDC) ® d(AB,SC) = d(AB, mp(SDC))  3 điểm  Lấy M,N lần lượt  là trung điểm của AB,DC;Gọ i O = AC Ç BD ® mp(SMN) ^ mp(SDC)  0,25  Hạ MH ^ SN , (HÎ SN) ®  MH ^ mp(SDC) ® MH = d(M;(SDC))  = d(AB;(SDC))= d(AB;SC)  0,25  * Tính MH: Hạ OI ^ SN ®  MH = 2.OI ON 2 .OS  2  1 1 1 ® OI 2  = = + D SNO vuông có:  OI 2 ON 2 OS2 ON 2 + OS2   S  0,25  H  I  C  B  O  M  N  A  a  D  0,5  ; OS =  a  Với ON =  2  a5 2a 5  ta tính được   OI =  ® MH=  0,5 5 5  log    x  = x - 1 * ;    Đ/k  x>0 .  Đặt  log 2  x = t Þ x = 2t  2    3) (1 điểm)  3 2 t t  æ 3 ö æ 1 ö p/t * Û  3t = 4t - 1 Û ç ÷ + ç ÷ = 1. Nhận thấy p/t này có nghiệm t = 1, và c/m được  è 4 ø è 4 ø  nghiệm đó  là duy  nhất. Vậy , ta được :  log 2  x = 1 Û x = 2  KL: p/t có duy nhất nghiệm   x = 2 
  6. Câu Vb  1)(1 điểm) Đặt  f ( x ) = x 5 - 5 x - 5 Þ f ' ( x) = 5( x 4 - 1) = 5( x - 1)( x + 1)( x 2  + 1)  0,25  é x = -1  3 điểm  f '( x  = 0 Û ê .Ta có bảng biến thiên của h/s  f(x):  ) ë x = 1  x  ­ ¥  ­1                      1                + ¥  f’(x)  +         0  ­  0  +  0,25  ­1  + ¥  f(x)  ­ ¥  ­9  0,5  Nhìn vào bảng biến thiên,ta thấy : đường thẳng y=0 chỉ cắt  đồ thị của h/s f(x) tại một  điểm duy  nhất. Vậy p/t  đã cho có 1 nghiệm duy  nhất  xx yy 2) (1 điểm) Gọi toạ độ tiếp điểm là ( x0 ; y0  ), PTTT (d) có dạng:  0 + 0  = 1  *    9  16 4 x0 3 y0  Vì A(4;3) Î (d) ®  + = 1  (1)  0,25  9  16 x0 2 y0 2  Vì tiếp điểm  Π( E ) ,nên  + = 1  (2)  .Từ (1),(2) ta có  9  16 0,25  x  12 - 3  0  ì ï y  = é x = 4; y  = 0  0  ®ê 0 0  . Từ p/t * , ta thấy có 2 tiếp tuyến của (E) đi qua  4  í ï9 x 2 + 16 y 2  = 144  ë x0 = 0; y  = 3  0,5  0  î  0 0  điểm A(4;3)  là :     (d 1 )  :  x – 4 = 0 ;  (d 2  ) :     y – 3 = 0  3)(1 điểm) TH   : Số phải tìm chứa bộ 123:  1 Lấy 4 chữ số Î {0; 4; 5; 6; 7; 8; 9} : có  A74  cách       Cài bộ 123 vào vị trí đầu,hoặc cuối,hoặc giữa hai chữ số liền  nhau trong 4 chữ số  vừa  lấy: có 5 cách 0,5  ®  có    5 A74  = 5.840 = 4200  số gồm 7 chữ số khác nhau trong đó chứa bộ 123     3  Trong các số trên, có 4 A6  = 4.120 = 480 số có chữ số 0 đứng đầu   5 A74  ­ 4 A6  = 3720 số phải tìm trong đó có mặt bộ 123  3  ®  Có       TH 2  : Số phải tìm có mặt bộ 321  (lập luận tương tự)  0,5  Có 3720 số gồm 7 chữ số  khác  nhau , có bặt 321  Kết luận:  có 3720.2 = 7440 số  gồm 7 chữ số  khác nhau đôi  một,trong đó  chữ số 2 đứng  liền giữa hai chữ số 1 và 3  Chú  ý :­ Nếu học sinh làm theo cách khác đúng CŨNG  cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2