intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Bến Cát

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 12 cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Bến Cát dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Bến Cát

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2021 TT GDNN­ GDTX BẾN CÁT Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề  Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S   = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137 Câu 41. Crom không tác dụng được với chất khí hoặc dung dịch nào sau đây? A. O2, đun nóng. B. HCl loãng, nóng. C. NaOH loãng. D. Cl2, đun nóng. Câu 42. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (có công thức   K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn. Câu 43. Kim loại sắt không tan trong dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 đặc, nguội. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nóng. Câu 44. Loại polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. tơ nitron. B. poli(vinylaxetat). C. nilon­6. D. polietilen. Câu 45. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn. Câu 46. Canxi oxit còn được gọi là A. vôi tôi. B. vôi sống. C. đá vôi. D. vôi sữa. Câu 47. Glucozơ không thuộc loại A. monosaccarit. B. cacbohiđrat. C. hợp chất tạp chức. D. đissaccarit. Câu 48. Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. thuỷ luyện. D. nhiệt luyện. Câu 49. Anilin (phenyl amin) không phản ứng được với chất nào dưới đây? A. axit clohiđric. B. nước brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit. Câu 50. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. NaAlO2. B. Al2(SO4)3. C. ZnCl2. D. Al2O3. Câu 51. Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim là do: A. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể. B. Kim loại có tỉ khối lớn. C. Các electron tự do trong kim loại gây ra. D. Kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nhỏ. Trang 1
  2. Câu 52. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Khí H2 (xúc tác Ni nung nóng). B. Kim loại Na. C. Dung dịch KOH (đun nóng). D. Dung dịch Brom. Câu 53. Este nào sau đây có mùi dứa chín? A. Etyl isovalerat. B. Etyl butirat. C. Benzyl axetat. D. Isoamyl axetat. Câu 54. Biết ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau   bằng dây dẫn điện và nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là A. HCl B. Pb C. Sn D. Pb và Sn Câu 55. Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hoá học? A. Cho axit axetic vào dung dịch natri phenolat. B. Cho nước brom vào axit fomic. C. Cho axit axetic vào phenol (C6H5OH). D. Cho dung dịch axit axetic vào đồng (II) hiđroxit. Câu 56. Trong công nghiệp sản xuất ruột phích nước người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cho dung dịch axit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho anđehyt fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho dung dịch glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 57. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 58. Chất nào dưới đây trùng hợp tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas)? A. CH2 = C(CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2.            D. CH3COOCH = CH2. Câu 59. Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl,  C6H5NH2 (anilin). Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Trang 2
  3. Câu 60. Dung dịch nào không tồn tại được? A.  Mg2+ ; SO24− ; Al3+ ; Cl − . B.  Fe2+ ; SO24− ; Cl − ; Cu2+ . C.  Ba2+ ; Na+ ; OH − ; NO3− . D.  Mg2+ ; Na+ ; OH− ; NO3− . Câu 61. Hoà tan hết 3,22g X gồm Fe; Mg và Zn bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344  lít H2 đktc và dung dịch chứa m gam mu ối. Giá trị của m là: A. 9,52 g. B. 10,27 g. C. 8,98 g. D. 7,25 g. Câu 62. Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,64 gam Fe3O4 thành Fe bằng phản  ứng nhiệt nhôm. Khối lượng  Fe thu được là: A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84. Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi   (đktc). Công thức phân tử của amin là: A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 64. Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO 3  trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2. Câu 65. X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a   mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O, (biết rằng b − c = 6a). Biết a mol X tác dụng vửa đủ  với  dung dịch chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với   dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 66. Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 đến khi bắt đầu có khí bay ra ở catot thì dừng lại, thấy   khối lượng catot tăng 3,2 gam. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Cu(NO3)2 trước khi điện phân: A. 0,25M. B. 0,5M. C. 1M. D. 1,5M. Câu 67. X là hỗn hợp gồm CH4; C2H4; C3H4 (propin); C4H4 (vinylaxetylen) và H2. Dẫn 22,4 lít (đktc)  hỗn hợp X qua Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Dẫn Y qua lượng dư dung   dịch brom trong CCl4 thấy có 16 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ x mol O2. Biết  các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị x là A. 2,05. B. 1,75. C. 1,92. D. 2,00. Câu 68. Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. (4) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3, Trang 3
  4. (5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat. (6) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. (7) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (8) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư. (9) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. (10) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 69. Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch glucozơ hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (2) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (3) Dung dịch axit glutamic có pH > 7. (4) Gly­Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure. (5) Các loại tơ nilon­6, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 70. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe trong hỗn hợp khí Cl2 và khí O2, sau khi  phản  ứng kết thúc thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí Cl2 dư). Hòa tan  toàn bộ Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào  dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể  tích khí O 2 trong X gần nhất với giá trị  nào  sau đây? A. 76%. B. 45%. C. 54%. D. 66%. Câu 71. Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử  chỉ  chứa một loại nhóm chức). Đun   nóng 0,15 mol X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, ch ưng c ất dung d ịch sau ph ản  ứng thu được   ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Ph ần trăm khối lượng của este có khối lượng   phân tử lớn trong hỗn hợp X là A. 84,72% B. 23,63% C. 31,48% D. 32,85% Câu 72. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 2M  và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung  dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4. B. 59,1. C. 29,55. D. 19,7. Câu 73. Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1),  (2), (3), (4), (5). Tiến hành thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Trang 4
  5. Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) Khí thoát ra Có kết tủa (2) Khí thoát ra Có kết tủa Có kết tủa (3) Có kết tủa Có kết tủa (4) Có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.   B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. Na2CO3, BaCl2, MgCl2.D. H2SO4, NaOH, MgCl2. Câu 74. Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản  ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 và phản   ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1:6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau: (1) X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/ OH− khi đun nóng. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic. (3) X có chứa nhóm chức este. (4) X có chứa nhóm chức anđehit. (5) X là hợp chất đa chức. (6) X có chứa liên kết ba đầu mạch. Số kết luận đúng về X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 75. Cho X, Y, Z là ba peptit (đều mạch hở và tạo bởi Gly, Ala, Val); T là este tạo từ ancol etylic   và axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở. Chia hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm hai phần bằng nhau.  Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 46,48 lít O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai cần vừa đủ V lít  dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối G. Đốt cháy G hoàn toàn, thu được 0,925 mol CO 2 và  1,05 mol H2O. Giá trị của V là A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0. Câu 76. Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu  được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử  duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng  nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng  với dung dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản  ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị  của V là: A. 15,12. B. 5,264. C. 13,16. D. 5,404. Câu 77. Hoà tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa   H2SO4 và KNO3. Sau phản  ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ  khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hoà với tổng khối lượng là m gam.   Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy  Trang 5
  6. có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết   các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X gần nhất là A. 15%. B. 20%. C. 11%. D. 18%. Câu 78. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm   vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên. B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất. C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hoá. D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. Câu 79. Hỗn hợp E gồm hexapeptit X (mạch hở, được tạo nên các  α ­amino axit thuộc dãy đồng đẳng  của glyxin) và este Y (được tạo nên từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và etanol). Đun nóng m  gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ  thu được 27 gam hỗn hợp muối. Đốt hết lượng muối trên cần   20,72 lít O2 (đktc), thu được H2O, Na2CO3, N2 và 27,5 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị  của m gần nhất với: A. 21. B. 19. C. 22. D. 20. Câu 80. Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần  chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A như sau: TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản  ứng vừa đủ  với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T   gồm hai muối. Dẫn toàn bộ  Z qua bình đựng Na dư  thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu   được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O 2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước  và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp   A có giá trị gần nhất với giá trị: A. 69,5% B. 31,0% C. 69,0% D. 30,5% Trang 6
  7. Đáp án 41­C 42­A 43­B 44­C 45­C 46­B 47­D 48­B 49­D 50­D 51­C 52­B 53­B 54­C 55­C 56­D 57­D 58­A 59­B 60­D 61­C 62­C 63­A 64­A 65­A 66­A 67­D 68­A 69­A 70­A 71­C 72­B 73­D 74­D 75­A 76­D 77­A 78­C 79­D 80­A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 70: Xét quá trình Y tác dụng với HCl ta có: HCl = 2H2O = 4O2 � nO = 0,06 2 Mg : 0, 08 Mg 2+ : 0, 08 Fe : 0, 08 Fe 2+ : a � � 3+ + AgNO3 �Ag : a �Cl 2 : b �Fe : 0, 08 − a � � � AgCl : ( 2b + 0, 24 ) O : �2 0, 06 Cl− � : 2b + 0, 24 �HCl : 0, 24 �H 2O : 0,12 BTÑT 0,08.2 + 2a+ 3( 0,08− a) = 2b + 0,24 a = 0,02 �� �� 56,69 108a+ 143,5( 2b+ 0,24) = 56,69 b = 0,07 0, 07 � %VO2 = .100% = 53,84% 0, 07 + 0, 06 Câu 71: Đáp án C nNaOH 0,18 R COOC2 H 5 : 0,12 mol = = 1, 2 X gôm nX 0,15 R 2COOC6 H 5 : 0,18 − 0,15 = 0, 03 mol R COONa: 0,12 mol 14,1gam R 2COONa: 0,03 mol C6H5ONa: 0,03 mol ( ) ( 0,12 R1 + 67 + 0,03 R2 + 67 + 116.0,03 = 14,1) �R1 = 1 �HCOOC2H5 : 0,12 mol 4R1 + R2 = 19 �2 � R = 15 CH3COOC6H5 : 0,03 mol 136.0,03 %mCH COOC H = .100% = 31,48% 3 6 5 136.0,03+ 74.0,12 Na+ ,K + Na2CO3 : 0,2 mol Câu 72: Đáp án B:     m gam X � CO32− : 0,2 mol � KHCO3 : 0,2 mol HCO3− : 0,2 mol Trang 7
  8. 2−   CO3 + H + HCO3− ( 1) mol pư:  0,2 0,2 0,2   HCO3 + H − + CO2 + H2O ( 2) mol pư:  0,1 0,1 0,1 nHCO− ( dö ) = nHCO− (1) + nHCO − ( ban dâu ) − nHCO− pu ( 2 ) = 0, 2 + 0, 2 − 0,1 = 0,3 mol 3 3 3 3   HCO3 + OH ( du ) ( 3) − − CO3− mol pư:  0,3 0,3 Ba 2+ ( du ) + CO32− BaCO3 ( 4) mol pư:  0,3 0,3 m = 197.0,3 = 59,1 gam Câu 75: Đáp án A C2 H5O 2 N C2 H5O 2 N : a peptit CH 2 � �HCOOC2 H 5 : b Hỗn hợp E � H 2O � � HCOOC H CH 2 � : c � este 2 5 �H 2O CH 2 C2H4O2NNa : a Na2CO3 : 0,5( a + b) + NaOH + O2 muoá i �HCOONa :b CO2 � : 0,925 �CH2 :c �H2O : 1,05 2,075 mol O2 2,25a + 3,5b + 1,5c = 2,075 a = 0,25 � BT.C ñoátchaùy � =� �+ + = + +����� 2a b c 0,5( a b) 0,925 �b 0,25 � BT.H �c = 0,425 2a+ 0,5b+ c = 1,05 � VNaOH = 0,5lít Câu 76: Đáp án D �Fe 2+ : x �Fe3+ : 0,5 x Fe : x mol � 2+ � 2+ + HNO3 Y�Cu : y Phân 1 = Phân 2 �Cu : 0,5 y Qui đổi X về Cu : y mol �SO 2− : z �SO 2− : 0,5 z S : z mol � 4 � 4 NO2 Trang 8
  9. 3,495 BT.S 0,5z = nBaSO = = 0,015 mol z = 0,03 233 4 0,535 BT.Fe 0,5x = nFe(OH) = = 0,005mol x = 0,01 3 107 BTKL 56.0,01+ 64y + 32.0,03 = 2,52 gam y = 0,015625 mol BTE nNO = 3nFe + 2nCu + 6nS = 3.0,01+ 2.0,015625+ 6.0,03 = 0,24125 mol 2 V = 22,4.0,24125 = 5,404 l� t Câu 77: Đáp án A CO2 NO 0, 2 mol Y = 29, 2 NO2 H2 + BaCl2 du BaSO4 : 0, 605 mol Mg Fe H SO Mg (OH ) 2 31,12 gam � +� 2 4 K+ Fe3O4 KNO3 42,9 g Fe(OH ) 2 Mg 2+ FeCO3 Fe(OH )3 m gam Z Fe 2+ + + NaOH NH 3 : 0, 025 mol NH 4+ 1,085 mol Na + :1, 085 SO42− dd SO42− : 0, 605 K + : 0,125 ( BTÐT ) BT.S nH SO = nSO2− (Z) = nBaSO = 0,605 mol 2 4 4 4 nNH+ = nNH = 0,025 mol 4 3 m(Mg+ Fe) = 42,9− 17( 1,085− 0,025) = 24,88 gam mZ = 39.0,125+ 24,88+ 18.0,025+ 96.0,605 = 88,285 gam nKNO = nK + = 0,025 mol 3 BTKL mH O = 31,12 + 98.0,605+ 101.0,125− 88,285− 0,2.29,2 = 8,91gam 2 1 mH O = 0,495mol BT.H nH = nH SO − nNH+ − nH O = 0,06 mol 2 2 2 4 2 4 2 BT.N n(NO+ NO ) = nKNO − nNH+ = 0,125− 0,025 = 0,1 mol 2 3 4 nFeCO = nCO = nY − n(NO+ NO ) − nH = 0,2 − 0,1− 0,06 = 0,04 mol 3 2 2 2 116.0,04 %mFeCO (X ) = .100% = 14,91% 3 31,12 Trang 9
  10. Câu 79: Đáp án D �C2H3NO :6x �H2O :(12x + 0,5y + z) � C2H4NO2Na:6x � �HCOOC2H5 : y + NaOH + O2 CO2 : 0,625 � mg E� 27 gam�HCOONa: y 0,925 � �CH2 : z � �Na2CO3 :(3x + 0,5y) CH2 : z �H O : x �N2 :3x �2 � 1 97.6x + 68y + 14z = 27 x= 30 � BT.C 2.6x + y + z = 0,625+ (3x + 0,5y) �y = 0,05 � BT.O 12x + 2y + 2.0,925 = (12x + 0,5y + z) + 2.0,625+ 3(3x + 0,5y) �z = 0,3 1 1 m = 57.6. + 74.0,05+ 14.0,3+ 18. = 19,9 gam 30 30 Câu 80: Đáp án A nAg ­ Thí nghiệm 1:  n = = 0,2 mol − CHO( Y ) 2 ­ Thí nghiệm 2:  n− COOH = nNaHCO3 = 0,2mol ­ Thí nghiệm 3:  nKOH = n− COOH + n− COO−( Y ) = 0,4 mol n− COO−( Y ) = 0,2 mol 1 �R (COOK )2 : 0,1 mol + KOH �R (COOK )2 : 0,1 mol � 0,4 mol T� + R OH : 0,2 mol OHC − R2 − COOK : 0,2 mol OHC − R2 − COOK : 0,2 mol mbình Na tang = 0, 2( R + 17) − 2.0,1 = 9 R = 29 ( C2 H 5 − ) ancol la C2 H 5OH CO2 : 0,4 mol R1(COOK )2 : 0,1 mol + O2 T� K 2CO3 : 0,2 mol � OHC − R2 − COOK : 0,2 mol H2O nCO + nK 0,4 + 0,2 (COOK )2 2CO3 CT = 2 = =2 T nT 0,3 OHC − COOK X :(COOH)2 : 0,1 102.0,2 A %mY = .100% = 69,39% Y :OHC − COOC2H5 : 0,2 90.0,1+ 102.0,2 Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2