intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi trắc nghiệm Hoá 12

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

125
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 3 Đề thi trắc nghiệm Hoá 12 gồm các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung xoay quanh: phản ứng hoá học, phương trình phản ứng, công thức cấu tạo,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm Hoá 12

  1. Vantinh_lê xoay Trường THPT Lê Xoay ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Hoá học 12 Thời gian làm bài:45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 198 Họ, tên thí sinh:.................................................lớp………. Trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Câu 1: Bazo nào sau đây mạnh nhất? A. Cl-CH2-NH2. B. F2-CH-NH2. C. FCl-CH-NH2. D. Cl2-CH-NH2. Câu 2: Một hợp chất cacbohydrat X có các phản ứng theo sơ đồ sau Cu (OH )2 / NaOH t0 X  dd xanh lam  kết tủa đỏ gạch.   X không thể là A. glucozo. B. mantozo. C. fructozo. D. Saccarozo. Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phân tử càng kém bền thì khả năng hoạt động hoá học càng mạnh. B. Khái niệm đồng phân chỉ những chất có cấu tạo hoá học tương tự nhau. C. Chỉ có phản ứng trùng hợp mới tạo ra hợp chất polime. D. Một hợp chất bền được coi là hợp chất khó bay hơi. Câu 4: Một  -amino axit X không phân nhánh. -Lấy 0.01 mol X pư vừa đủ với 80 ml dd HCl 0.125 M thu được 1.835 gam muối. -Lấy 2.94 gam X pư vừa đủ với dd NaOH thu được 3.82 g muối. CTCT của X là A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH. Câu 5: Thuỷ phân este Z có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng và ngược lại. Tên gọi của X là A. etylaxetat. B. Ancol etylic. C. Axit Foocmic. D. axit axetic. Câu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit đồng đẳng kế tiếp. 0.2 mol X pư vừa đủ với NaOH tạo ra 2 muối có tổng khối lượng là 20.8 gam. Xác định CTCT và số mol mỗi aminoaxit A. 0.1 mol HOOC-CH(NH2)-COOH và 0.1 mol HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. B. 0.1 mol H2N-CH2-COOH và 0.1 mol CH3-CH(NH2)-COOH C. 0.05 mol H2N-CH2 -COOH và 0.15 mol CH3-CH(NH2)-COOH D. 0.08 mol H2N-CH2 -COOH và 0.12 mol CH3-CH(NH2)-COOH Câu 7: Tính bazo của các chất sau đây thay đổi như thế nào? C6H5NH2 (1), p-CH3-C6H4-NH2 (2), p-NO2-C6H4-NH2 (3), CH3(CH2)4-CH2-NH2 (4) A. 43. C. 4>2>3>1. D. 4>2>1>3. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân có CTPT C5H12O khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo ra sản phẩm cho phản ứng tráng bạc? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12.4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12.4 gam. B. 10 gam. C. 20 gam. D. 28.18 gam. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. chất béo là mọt trieste của glyxerol và axit béo. B. axit lactic gọi là axit béo. C. Cho vài giot dd HNO3 vào dd lòng trắng trứng thì thấy kết tủa trắng, khi đun sôi thì kết tủa chuyển sang màu vàng. D. cho vài giọt CuSO4 và dd NaOH vào dd lòng trắng trứng thì dd chuyển màu xanh tím.
  2. Vantinh_lê xoay Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là hợp chất thơm có CTPT C8H10O tác dụng với Natri, không tác dụng với NaOH, không là mất màu dung dịch Brom? A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 12: Đun 132.8 gam hỗn hợp 3 rượu đơn chức vơí H2SO4 đặc ở 140 oC (H=100%) thu được 111.2 gam hỗn hợp các este có số mol bằng nhau. Số mol mỗi este trong hỗn hợp là A. 0.3 mol. B. 0.1 mol. C. 0.4 mol. D. 0.2 mol. Câu 13: 0.1 mol một aminoaxit X pư vừa đủ với 0.1 mol NaOH và 0.2 mol HCl. Biết rằng khối lượng muối Na của X với NaOH là 13.9 gam. Tính khối lượng muối cloruakhi cho tác dụng với HCl và xác định CTCT của X? A. 19 gam và HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-NH2. B. 19.4 gam và HOOC-(NH2)2-CH3. C. 19.2 gam và HOOC-(CH2)3-NH2 D. 18.4 gam và HOOC-CH(NH2)-CH2-NH2 Câu 14: Một aminoaxit trung tính X pư vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0.2 M cho ra muối có khối lượng là 2.22 gam. Xác định CTCT của X A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 15: Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước. Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của vi khuẩn lactic, chất B tao ra chất C có 2 chức hóa học. Chất C có thể tạo nên khi sữa bị chua. Xác định A A. xenlulozo. B. mantozo. C. Saccarozo. D. tinh bột. Câu 16: Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá glucozo và fructozo thành những sản phẩm giống nhau? A. với Na. B. với Cu(OH)2. C. với AgNO3/NH3. D. với H2 (Ni/t0). Câu 17: Lấy 32.4 gam một polisaccarit X. Hòa tan X trong nước và thủy phân hoàn toàn X (với Xúc tác axit vô cơ). Dung dịch thu được tác dụng với AgNO3/NH3 dư cho ra 43.2 gam Ag kết tủa. Xác định X là một đi hay tri saccarit và CTPT X A. trisaccarit C18H32O16 B. đisaccarit C12H22O11 C. trisaccarit C18H30O15 D. đisaccarit C12H24O12 Câu 18: Cho glyxerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH thì tạo tối đa bao nhiêu este? A. 15. B. 18. C. 12. D. 9. Câu 19: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 và làm mất màu nước brom. CTCT hợp lí là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COONHCH3. D. CH2=CH-COONH4. Câu 20: Glucozo thuộc loại hợp chất A. polime. B. đa chức. C. đơn chức. D. tạp chức. Câu 21: Polime nào sau đây được tạo từ phản ứng trùng ngưng đồng thể? A. thuỷ tinh hữu cơ. B. cao su Buna-S. C. nilon-6,6. D. nilon-6. Câu 22: Chất nào sau đây pư được với cả Na, Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3 ? A. glyxerol. B. etylen glycol. C. glucozo. D. saccarozo. Câu 23: Công thức hóa học nào sau đây của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozo trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo? A. [Cu(NH3)2](OH). B. [Cu(NH3)4](OH)2. C. [Zn(NH3)4](OH)2 D. [Ag(NH3)2](OH). Câu 24: Chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất? A. HO-CH2-CH2-OH. B. H2N-CH2-COOH. C. OHC-CHO. D. HCOOCH3. Câu 25: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng mol phân tử của ancol bằng 62.16% khối lượng mol phân tử este. X có CTCT là A. CH3COOC3 H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2 H5. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 168 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH2=CH–CH2–CCH. B. CH2=CH–CH2–CH2–CCH. C. CH2=CH–CCH D. CH3–CH=CH–CCH. Câu 2: Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong các cặp dung dịch sau ? A. NaHS, K2S B. NaHCO3, NaHSO4 C. NaHCO3, Na2CO3 D. Na2CO3, K2S Câu 3: Oxi hoá 4 g ancol đơn chức thì được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì được bao nhiêu gam Ag? A. 21,60 g B. 10,80 g C. 43,20 g D. 20,52 g Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH3 ? A. CuSO4, Be(OH)2, Al(OH)3 B. khí clo, khí oxi, AgCl C. khí sunfurơ, Mg(OH)2, Zn(OH)2 D. Cu(OH)2, dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl2 Câu 5: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng : A. 9,9 g B. 3,42 g C. 2,94 g D. 7,98 g Câu 6: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), Ho298 = – 92,00 kJ Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng. B. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. D. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng. Câu 7: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,688. C. 5,6. D. 2,24. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 g H2O. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8g muối. X là: A. Metyl propionat B. Etyl propionat C. Iso propyl axetat D. Etyl axetat Câu 9: Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25 M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vậy công thức 2 axit là: A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH C. HCOOH, CH3COOH D. C2H3COOH, C3H5COOH Câu 10: Thuỷ phân 62,5g dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 dư vào dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là: A. 7,65g B. 13,5g C. 16g D. 6,75g Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  4. Câu 11: Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2 S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br. B. Si và Br. C. Mg và Cl. D. Al và Cl. Câu 13: Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etylen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối được chất rắn có khối lượng là: A. 22,2 g B. 15,2 g C. 24,2 g D. 24,4 g Câu 14: Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là: A. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH B. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH D. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6 Câu 15: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat và natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 4 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3. B. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3. C. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3. D. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3. Câu 17: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc và kim loại, để khí thoát ra không bị ô nhiễm người ta có thể dùng cách: A. nút ống nghiệm bằng bông khô B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd xút D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm Câu 18: Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ? A. Trùng hợp caprolactam. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp vinyl axetat. Câu 19: Dung dịch CH3–COOH 0,1 M có độ điện li  = 1%. Vậy pH của dung dịch này là: A. 2,7. B. 3. C. 3,7. D. 4. Câu 20: Một hỗn hợp gồm Kali và kim loại kiềm X. Hòa tan hết 12,15 gam hỗn hợp trên vào nước thì thu được 3,78 lít khí H2 (đktc). Xác định tên nguyên tố X, biết tỉ lệ số mol của X và Kali trong hỗn hợp nhỏ hơn 1/9. A. Rb B. Li C. Na D. Cs Câu 21: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y~. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 còn lại là khí Z~. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là: A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 13,44 lít D. 5,60 lít Câu 22: Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? A. CH3-CCH + H2O (Hg2+, 80oC) B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4) C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH D. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t oC) Câu 23: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tính bazơ giảm dần : C6H5NH2 (1) , C2H5NH2 (2) , (C6H5)2NH (3) , (C2H5)2NH (4) , NaOH (5) , NH3 (6) . A. 5, 4, 2, 6, 1, 3 B. 3, 4, 6, 2, 1, 5 C. 3, 1, 6 , 2 , 4 , 5 D. 3, 1, 5, 4, 2, 6 O o  Cl2 ,400 C  H 2Oxt t C, p AgNO3 / NH 3 du Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A  B  D  F  G (amoni   acrylat). Các chất A và D là A. C2H6 và CH2=CH-CHO B. C3H6 và CH2=CH-CHO C. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH D. C3H6 và CH2=CH-CH2OH Câu 25: Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau? Trang 2/5 - Mã đề thi 132
  5. CH3 CH2 CH CHO CH CH3 ` CH3 A. 2–etyl–3–metylbutanol B. 2–etyl–3–metylbutan C. 2–etyl–3–metylbutanal D. 2–isopropylbutanal Câu 26: Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 8,16 g. B. 8,24 g. C. 8,46 g. D. 7,92g Câu 27: Thuỷ phân hợp chất H2 N CH2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH2 COOH CH2 COOH CH2 C6 H5 thu được các aminoaxit A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH. Câu 28: Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy : A. M < X < Y < Z. B. X < Y < Z < M. C. Z < M < Y < X. D. Z < Y < M < X. Câu 29: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, benzen. Thuốc thử dùng phân biệt 4 dung dịch trên là: A. CuSO4 , NaOH B. Nước Br2 . C. dd CuSO4. D. AgNO3/ NH3 . Câu 30: Công thức nào sau đây là của một loại cao su ? Cl A. _ B. _ C. _ D. _ n CN n n n + 2+ 2+ - Câu 31: Có dung dịch chứa 0,018 mol Na , 0,01 mol Mg , 0,022 mol Ca , 0,02 mol Cl và 0,062 mol HCO3. Dung dịch trên thuộc loại nước gì, Hóa chất nào làm mất tính cứng của nó ? A. Nước cứng tạm thời,Na2SO4 B. Nước cứng vĩnh cửu, NaOH. C. Nước cứng toàn phần,. Na3PO4 D. Nước cứng tạm thời, Na2CO3 . Câu 32: Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được ở cùng t o, P A. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai. B. từ hai ống nghiệm bằng nhau. C. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất. D. từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc). Câu 33: Nhóm các đơn chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch kiềm ? A. Cl2, Br2, N2, Zn B. Cl2, Br2, Al, Si. C. Cl2, Br2, H2, Si D. Cl2, Br2, O2, Be Câu 34: Cho X và Y là đồng phân của nhau có cùng CTĐGN C2H4O, trong đó X đơn chức, Y đa chức. X và Y đều phản ứng được với Na. X và Y là : A. Axit butiric & Butenđiol B. CH3CH2OH & Butan-1,4-điol C. Axit butiric & ancol alylic D. Axit propionic & butan-1,4-điol Câu 35: Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a là: A. 24,040g B. 17,760g. C. 8,340g D. 11,480g Câu 36: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. C6H5OH + 2Br2  3,5-(Br)2C6H3OH + 2HBr B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3  Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl C. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O D. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  6. Câu 37: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c
  7. Đáp án: 1C, 2B, 3C, 4B, 5B, 6B, 7B, 8A, 9C, 10B, 11D, 12D, 13C, 14A, 15A, 16A, 17C, 18D, 19B, 20B, 21B, 22A, 23A, 24D, 25C, 26B, 27B, 28D, 29A, 30A, 31C, 32C, 33B, 34A, 35D, 36A, 37B, 38D, 39D, 40C, 41D, 42D, 43D, 44A, 45C, 46C, 47A, 48D, 49C, 50A Trang 5/5 - Mã đề thi 132
  8. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ MÔN HOÁ HỌC 12 NC Họ và tên :.........................................................Lớp:……….. Mă đề thi 142 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y ta thành hai phần bằng nhau: − Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ( dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 ( ở đktc). − Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) , sinh ra 0,84 lít khí H2 ( ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43 Câu 2: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B . Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba + 2+ 2+ 2+ + - Câu 3: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung địch NaOH vừa đủ C. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 4: Cho 5,4g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tao thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 5g so với dd XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 A. Không xác định được B. FeCl3 C. BCl3 D. CrCl3 Câu 5: Để điều chế nhôm người ta tiến hành theo cách nào sau đây: A. Dùng chất khử: CO, H2 khử Al2O3 ở nhiết độ cao; B. Điện phân nóng chảy Al2O3 xúc tác là criolit; C. Nhiệt phân Al2O3 ở nhiệt độ cao; D. Điện phan nóng chảy muối clorua; Câu 6: Nguyên tắc nào đúng để làm mềm nước cứng: A. Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+; B. Đun nóng để tạo kết tủa. C. Thay thế các ion Ca2+, Mg2+ bằng các ion khác; D. Làm xuất hiện kết tủa ion Ca2+, Mg2+, lọc bỏ kết tủa. Câu 7: Để điều chế kim loại phân nhóm chónh nhóm II người ta dùng cách nào sau đây: A. Điện phân nóng chảy muối clorua; B. Điện phân dung dịch muối clorua; C. Dùng kim loại mạnh hơn đẩy ra khỏimuối; D. Dùng kim loại mạnh hơn đẩy ra khỏi oxit. Câu 8: Trong các loại nước sau, nước nào là nước cứng vĩnh cửu: A. Chứa các ion: Ca2+; HCO3-, Cl-; B. Chứa các ion: Ca2+; Mg2+; SO42-, Cl-; (II) 2+ - C. Chứa các ion: Mg ; H2SO4, Cl ; (I) D. (I), (II) Câu 9: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 8,96 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 10: Trong số các kim loại sau đây, chất có tính bền vững trong không khí, nước, nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ là? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Al. Câu 11: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 15,17%. Kim loại đó là: Trang 1/2 - Mã đề thi 142
  9. A. Mg B. Fe C. Pb D. Zn Câu 12: Cho 0,3mol Ca(OH)2 tác dụng với 0,2mol CO2, muối nào được tạo thành A. Muỗi CaCO3; B. Muối Ca(HCO3)2; C. Hỗn hợp 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3; D. CaCO3 , Ca(OH)2 Câu 13: Chọn phát biểu đúng: Trong 4 nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là: A. K, Cu B. Cu, Sc, Cr C. K, Sc, Cr D. K, Cr, Cu Câu 14: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên 2+ hệ giữa a, b, c, d là: A. 3a + 3b = c + d B. a + b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. Kết quả khác 3+ 2+ Câu 15: Để nhận biết Al trong sự có mặt của Zn , ta dùng hoá chất nào sau đây: A. Dung dịch Na3PO4. B. Dung dịch NaOH; C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch NH3; ----------------------------------------------- II. PHẦN TỰ LUẬN ----------------------------------------------- 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: Ca (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCl2 (4) Ca (5) (6) (8) CaCO3 Ca(HCO3)2 NaHCO3 (7) 2. Cho m gam hỗn hợp K và Al phản ứng với nước dư thu được 11,2 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và 2 lít dung dịch A. Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 13,44 lít khí ở điều kiện chuẩn. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m c. Tính CM các chất trong A. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 142
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2