intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

37
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn nghiên cứu này sẽ tập trung vào sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn. Tác giả mong muốn đề xuất mô hình nghiên cứu về sự hài lòng nhân viên để làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo như đo lường sự hài lòng của nhân viên trong khách sạn cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC TẠI CÁC KHÁCH SẠN Đàm Thị Thuỷ Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thuydt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nghiên cứu thêm, câu hỏi nghiên cứu, dự thảo khung phân tích và các giả thuyết nghiên Một số nghiên cứu cho thấy có mối quan cứu, thang đo các biến số trong mô hình. hệ tích cực giữa sự hài lòng của nhân viên và - Phương pháp nghiên cứu định tính: tham sự hài lòng của khách hàng (Bern - hardt et vấn (thảo luận nhóm và phỏng vấn) các al., 2000; Harter và cộng sự, 2002; Koys, chuyên gia về quản trị chất lượng, quản trị 2003; Tornow và Wiley, 1991; Wangenheim nhân lực, năng suất và các nhà quản trị quan và cộng sự, 2007). Có giả định rằng nhân hệ khách hàng nhằm xác nhận mối quan hệ viên hài lòng sẽ tạo ra khách hàng hài lòng và tương quan giữa các khái niệm tiềm ẩn được trung thành, điều này sẽ dẫn đến doanh thu đề xuất trong khung phân tích, sự rõ ràng, cao hơn và do đó, lợi nhuận tài chính cao mạch lạc của Phiếu điều tra Kết quả thu được hơn. Mặc dù từ trước đến nay có rất nhiều dùng để điều chỉnh, bổ sung khung phân tích, nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về Phiếu điều tra ban đầu. chất lượng dịch vụ, tuy nhiên sự hài lòng của nhân viên trong công việc trong lĩnh vực dịch 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vụ lưu trú tại Việt Nam chưa nhận được nhiều sự chú ý. Chính vì vậy nghiên cứu này 3.1. Các mô hình nghiên cứu sẽ tập trung vào sự hài lòng của nhân viên a. Mô hình chỉ số mô tả công việc JDJ (Iob trong công việc tại các khách sạn. Tác giả Description Index) của Smith và các cộng sự mong muốn đề xuất mô hình nghiên cứu về (1969) sự hài lòng nhân viên để làm tiền đề cho các Theo Worrell (2004) trong vòng khoảng nghiên cứu tiếp theo như đo lường sự hài 30 năm từ khi ra đời đã có đến 1200 nghiên lòng của nhân viên trong khách sạn cụ thể. cứu khác nhau sử dụng mô hình JDJ để đánh giá sự hài lòng của nhân viên trong công 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU việc. Mô hình JDJ ban đầu được thiết kế với Để đề xuất mô hình nghiên cứu đo SHL 72 mục hỏi khác nhau về 5 yếu tố công việc nhân viên tại các khách sạn, tác giả sử dụng (bản chất công việc, thu nhập, cơ hội đào tạo, các phương pháp nghiên cứu như sau: thăng tiến, lãnh đạo và đồng nghiệp). - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nghiên b. Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey) cứu các giáo trình, sách chuyên khảo, các bài của Spector (1985) báo được công bố trong và ngoài nước, đặc Mô hình JSS của Spector được xây dựng biệt các bài báo thuộc danh mục ISI, Scopus để áp dụng cho các doanh nghiệp trong lĩnh được công bố từ năm 2000 trở lại đây về chủ vực dịch vụ, gồm chín yếu tố đánh giá mức đề sự hài lòng của nhân viên, kết quả hoạt độ hài lòng, đó là: (1) Lương, (2) Cơ hội động của các khách sạn, xác định các kết quả thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự nghiên cứu đã đạt được, tồn tại, hạn chế, giám sát, (5) Đồng nghiệp, (6) Bản chất công những “khoảng trống” chưa được nghiên cứu việc, (7) Giao tiếp thông tin, (8) Phần thưởng hay những vấn đề cần phải tiếp tục phát triển, bất ngờ, (9) Phúc lợi. 427
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 c. Mô hình EFQM của Jacob K. Eskildsen năng suất và sự hài lòng của khách hàng trong và các cộng sự (2000) lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ta có thể thấy bối cảnh Jacob K. Eskildsen và các cộng sự đã đề của mô hình Chỉ số Sự hài lòng của nhân viên xuất sử dụng mô hình EFQM gồm các yếu tố của Hsu và Wang (2008) là phù hợp nhất vì: lãnh đạo, con người, chính sách và chiến - Mô hình không chỉ dừng lại ở sự hài lòng lược, quan hệ đối tác và nguồn lực, tiến trình nhân viên, mà sự hài lòng nhân viên còn tác sẽ tác động đến kết quả về con người, kết quả động đến nhân viên trung thành, hiệu suất về khách hàng, kết quả về xã hội và tác động công việc, hiệu suất theo bối cảnh; tức tác đến yếu tố cuối cùng là kết quả hiệu suất của động phần nào đến năng suất của tổ chức. tổ chức. Trong đó yếu tố kết quả con người - Bản thân các biến của mô hình phù hợp bao gồm kết quả hài lòng của nhân viên và hơn khi đo lường sự hài lòng của nhân viên các hành động hài lòng của nhân viên. trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú vì có đề cập đến d. Mô hình của Alf Crossman và các cộng yếu tố Hình ảnh công ty (liên quan đến hình sự (2003) ảnh của cơ sở lưu trú để thu hút du khách), Alf Crossman và các cộng sự đã sử dụng Mối quan hệ (các nhân viên của các cơ sở lưu mô hình JDJ của Smith có bổ sung thêm 2 trú nói chung, nhân viên bộ phận dịch vụ nói khía cạnh phúc lợi công ty, điều kiện làm riêng thường phải phối hợp với nhau để cung việc cùng với thang đo sự hài lòng chung. cấp dịch vụ chính xác cho du khách, góp phần Đồng thời Crossman cũng cho rằng các yếu tạo nên sự hài lòng của du khách về dịch vụ). tố như giới tính, trình độ giáo dục, tuổi, số năm trong ngành cũng tác động đến sự hài 3.2. Mô hình đề xuất lòng trong công việc của nhân viên. e. Mô hình của Kurt Matzler và các cộng Như đã đề cập ở trên, trong báo cáo này sử sự (2004) dụng mô hình Chỉ số Sự hài lòng của nhân Kurt và các cộng sự chỉ ra rằng sự hài lòng viên của Hsu và Wang (2008) để đo lường sự của nhân viên thúc đẩy năng suất và sự hài hài lòng của nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ lòng của khách hàng. Bẩy biến đo lường được lưu trú, mô hình cụ thể như sau: sử dụng gồm sự giám sát, công việc, nhân viên, tiền thù lao, trách nhiệm, tổ chức và sự công nhận để đo lường sự hài lòng chung của nhân viên với thang đo 6 điểm từ 1 hoàn toàn đồng ý đến 6 hoàn toàn không đồng ý. f. Mô hình chỉ số sự hài lòng của nhân viên của Hsu và Wang (2008) Nghiên cứu của Hsu và Wang (2008) đề xuất mô hình Chỉ số Sự hài lòng của Nhân viên (ESI) để phân tích các yếu tố khác nhau ảnh hưởng tới sự hài lòng của nhân viên. Mô hình này nêu lên 7 yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của nhân viên: Khen thưởng, Sự hỗ trợ từ cấp trên, Công bằng, Tự chủ, Hình Hình 1. Mô hình sự hài lòng nhân viên ảnh công ty, Mối quan hệ, Phát triển. trong công việc tại các khách sạn Tóm lại, các mô hình được đề cập ở trên về cơ bản đều có thể sử dụng cho bất kỳ tổ chức Trong đó, nhóm tác giả có một số điều nào trong việc đo lường sự hài lòng của nhân chỉnh từ mô hình ban đầu như sau: viên trong công việc, tuy nhiên, trong bối cảnh - Thang đo mô hình được sử dụng là thang của nghiên cứu này, nghiên cứu mối quan hệ đo Likert 5 điểm từ 1 hoàn toàn không đồng giữa 3 yếu tố là sự hài lòng của nhân viên, ý đến 5 hoàn toàn đồng ý. 428
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 - Bổ sung đo lường thêm các yếu tố như 4. KẾT LUẬN giới tính, trình độ giáo dục, tuổi, số năm trong Như vậy bài viết đã tổng hợp được các mô ngành để xem xét tác động của các yếu tố này hình nghiên cứu sự hài lòng nhân viên của đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên. các tác giả trên thế giới. Từ đó tác giả chọn Bảng 1. Định nghĩa các biến mô hình phù hợp nhất để đo lường sự hài Biến Định nghĩa lòng nhân viên tại các khách sạn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó mở đường cho các nghiên cứu Nhân viên hài lòng với những gì Khen tiếp theo về việc sử dụng thang đo này để đo nhận được từ khách sạn (lương, thưởng lường sự hài lòng nhân viên tại các khách sạn thưởng, phúc lợi …) Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ khi nhân được chọn. Sự hỗ trợ viên cần và nhân viên sẵn sàng chia từ cấp trên sẻ với cấp trên về những khó khăn 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO trong công việc. [1] Sheng-Hsun Hsu. 2008. The development Nhân viên được đối xử, được đánh and empirical validation of the employee Công bằng giá và trả lương thưởng công bằng. satisfaction index model. Total Quality Nhân viên hoàn toàn tự chủ trong Management & Business Excellence. Tự chủ công việc. [2] Jacob K. Eskildsen. 2010. A causal model Thương hiệu của công ty và giá trị for employee satisfaction. Total Quality Hình ảnh mà thương hiệu đó mang lại cho Management. công ty nhân viên. [3] Matzler, K., Fuchs, M., & Schubert, A.K. Mối quan Sự sẵn sàng giúp đỡ người khác của (2004). Employee satisfaction: Does Kano’s hệ đồng nghiệp trong công ty. model apply? TQM & Business Excellence, Công ty giúp nhân viên phát triển 15(9-10), 1179-1198. cũng như phát triển tiềm năng của họ [4] Alf Crossman (2004) Satisfaction with Sự phát thông qua các chương trình đào tạo, performance appraisal system: A study of role triển môi trường học tập cũng như cơ hội perception. Journal of managerial psychology. thăng tiến. Nhân viên cảm thấy hài lòng khi so SHL chung sánh với kỳ vọng của họ về công của nhân việc, về tổ chức và khi so sánh với viên công ty lý tưởng trong ngành. Nhân viên sẵn sàng làm việc cho tổ Nhân viên chức và nói tốt về tổ chức với những trung thành người khác. Hiệu suất công việc bao gồm các hành vi đóng góp vào các hoạt động Hiệu suất cốt lõi trong một tổ chức, chẳng hạn công việc như sản xuất sản phẩm, bán hàng hóa, quản lý cấp dưới hoặc cung cấp dịch vụ Hiệu suất theo bối cảnh đề cập đến các hành vi góp phần vào văn hóa và bầu không khí của tổ chức. Đó là, Hiệu suất bối cảnh trong đó các hoạt động cốt theo bối lõi được thực hiện, chẳng hạn như cảnh tình nguyện cho công việc phụ, giúp đỡ và hợp tác với những người khác, các quy tắc và quy định, và hỗ trợ hoặc bảo vệ tổ chức 429
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2