intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DỊ TẬT HẬU MÔN - TRƯC TRÀNG

Chia sẻ: Vo Ta Son | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

171
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô tả được triệu chứng lâm sàng và XQ dị tật hậu môn trực tràng (DTHMTT). 2. Trình bày được phân loại quốc tế DTHMTT 3. Nêu được nguyên tắc điều trị DTHMTT III. Nội dung: 1. Mở đầu: - Là dị tật bẩm sinh hay gặp nhất ở đường tiêu hóa. - Cần được phát hiện và điều trị sớm ngay từ khi trẻ mới sinh. - Tỷ lệ tử vong ngày càng giảm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DỊ TẬT HẬU MÔN - TRƯC TRÀNG

  1. DÞ TËT HËU M¤N - TR¦C TRµNG Hoµng V¨n Hïng I. Hành chính: 1. Tên môn học: Ngoại bệnh lý 2. Tên tài liệu học tập : Tài liệu phát tay 3. Bài giảng: Lý thuyết 4. Đối tượng: Sinh viên Y 6 5. Thời gian : 2 tiết 6. Địa điểm: Giảng đường II. Mục tiêu: 1. Mô tả được triệu chứng lâm sàng và XQ dị tật hậu môn trực tràng (DTHMTT). 2. Trình bày được phân loại quốc tế DTHMTT 3. Nêu được nguyên tắc điều trị DTHMTT III. Nội dung: 1. Mở đầu: - Là dị tật bẩm sinh hay gặp nhất ở đường tiêu hóa. - Cần được phát hiện và điều trị sớm ngay từ khi trẻ mới sinh. - Tỷ lệ tử vong ngày càng giảm. 2. Phôi thai học: - Thời kỳ bào thai (< tuần thứ 8): + Ruột sau (→ trực tràng) và niệu nang (→bàng quang) thông nhau trong một khoang gọi là ổ nhớp, phía dưới được bịt kín bằng màng ổ nhớp. + Màng ổ nhớp tiêu đi → ®ường tiêu hóa - sinh dục - tiết niệu thông với bên ngoài. + Vách tiết niệu - trực tràng phát triển xuống dưới → phân chia trực tràng ra khỏi đường tiết niệu - sinh dục… - Quá trình phân chia này: Nếu bất thường ở một giai đoạn nào đó → DTHMTT. 3. Triệu chứng lâm sàng: 3.1. Cơ năng: - Đa số biểu hiện hội chứng TRSS. - Một số ít vẫn ỉa phân xu (qua lỗ dò, hẹp hậu môn). 3.2. Toàn thân: - Đẻ non, thiếu cân, mất nước, dị tật phối hợp... 3.3. Thực thể: Chủ yếu khám vùng TSM:
  2. a. Trường hợp không có lỗ hậu môn: T×m: - Vết tích hậu môn: + Lúm da sẫm màu. + Vị trí: bình thường hoặc bất thường. + Khi trẻ khóc: phồng lên hoặc không. + ¢n ngón tay: mềm hoặc chắc. - Cơ thắt hậu môn: Kích thích gây đau chỗ vết tích hậu môn: nếu có c ơ thắt → co rúm lại. - Lỗ dò: + Vị trí. + Có phân xu ra không? - Phân xu ra qua các lỗ tự nhiên: + Niệu đạo (nam). + Âm đạo (nữ). b. Trường hợp có lỗ hậu môn: Thăm khám bằng sond Nelaton số 8-12: + Vào sâu bao nhiêu? + Có phân xu ra không? 4. X Quang: 4.1. Chụp bụng KCB: a. Mục đích: Tìm túi cùng trực tràng (TCTT). b. Cách chụp: - Sau đẻ 6-12 giờ để hơi tới TCTT. - Gián một mẩu chì vào vết tích hậu môn để ®¸nh dấu. - Tư thế: Nghiêng, đầu dốc ngược, chân trái thẳng, chân phải gấp (Wangensteen và Rice, 1930) c. Nhận xét kết quả: So sánh TCTT với: - Mốc xương: đường mu - cụt (PC): + TCTT trên đường PC: dị tật cao + TCTT bằng đường PC: dị tật trung gian. + TCTT dưới đường PC: dị tật thấp - Mốc đánh dầu: + > 2cm: dị tật cao. + = 2 cm: dị tật trung gian. + < 2 cm: dị tật thấp. 4.2. XQ có chuẩn bị: Bơm thuốc cản quang vào : - TCTT bằng chọc kim qua vết tích hậu môn: thấy rõ TCTT. - Lç rß.
  3. 5. Diễn biến và biến chứng: Nếu không điều trị kịp thời: - Nôn → trào ngược đường hô hấp: + Chết đột ngột. + Nhiễm trùng đường hô hấp. - Tắc ruột → vỡ ruột. - Giãn đại tràng thứ phát. 6. Phân loại quốc tế: Tại Hội nghị phẫu thuật Nhi thế giới tại Wingspred (Mỹ), 1986: Chia 4 loai: - Loại cao: + Teo HMTT có rò TT với: . Nam: Niệu đạo TLT. . Nữ :¢m đạo. + Teo HMTT không rò. + Teo TT. - Loại trung gian: + Teo HMTT có rò TT với: . Nam: Niệu đạo hành. . Nữ: Tiền đình hoặc âm đạo thấp. - Loại thấp: + HM nắp (rò HM da). + Hẹp HM. + Rò HM - tiền đình (nữ). - Loại hiếm gặp: Nữ: Còn ổ nhớp. 7. Điều trị: 7.1. Mục đích: - Cứu sống bn. - Tạo HM ở vị trí bình thường. - Đảm bảo chức năng đại tiện. 7.2. Chỉ định: - HM bịt kín, không có lỗ rò → mổ cấp cứu - HM bịt kín, có lỗ rò: + Có thể trì hoãn một thời gian. + Nong lỗ rò trong khi chờ mổ. - Hẹp HM hay hẹp HMTT: + Nong. + Không có kết quả → mổ. 7.3. Phương pháp mổ: - Dị tật cao và trung gian: Mổ 3 thì:
  4. + HMNT sau đẻ. + Hạ bóng trực tràng sau 3 – 6 tháng: . Đường bụng + TSM . Đường sau TT + Đóng HMNT sau 2 – 3 tháng. - Dị tật thấp: Thường mổ một thì: Tạo hình HM đường TSM. - Một số tình huống đặc biệt: + Teo trực tràng: Giải phóng 2 đầu trực tràng → nối tận - tận. + Hẹp HMTT: Nong hoặc mổ cắt đoạn hẹp → nối TT + ống HM. 7.4. Chăm sóc sau mổ: - Ủ ấm. - Kháng sinh. - Truyền dịch, cho ăn sớm. - Phát hiện biến chứng. - Nong HM. IV. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học- Hà Nội , 2001. 2. Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, NXB Y học- Hà Nội , 2000.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2