intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điểm bất động của ánh xạ dạng ε - δ CO trong thang các không gian Banach

Chia sẻ: Chauchaungayxua@gmail.com Chauchaungayxua@gmail.com | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

28
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một cách tự nhiên, ta muốn xét bài toán tương tự về mở rộng một số định lí điểm bất động của ánh xạ f tác động từ X vào X lên trường hợp f tác động từ X vào một X’X . Trong bài viết trình bày một mở rộng định lí điểm bất động của ánh xạ dạng ε - δ CO của Leader lên trường hợp ánh xạ tác động trong một thang các không gian Banach.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điểm bất động của ánh xạ dạng ε - δ CO trong thang các không gian Banach

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Nguyễn Bích Huy, Võ Duy Thượng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐIỂM BẤT ĐỘNG CỦA ÁNH XẠ DẠNG    CO<br /> TRONG THANG CÁC KHÔNG GIAN BANACH<br /> <br /> Nguyễn Bích Huy1<br /> Võ Duy Thượng2<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Bài toán Cauchy tìm hàm x : 0, a   X (X là một không gian Banach)<br /> thoả mãn<br /> x '  t   f t , x t  , t   0, a  ,<br /> x  0   xo ,<br /> vốn ban đầu được nghiên cứu với ánh xạ f tác động từ  0,a   X vào X, sau<br /> này nhờ khái niệm “thang các không gian Banach” đã được mở rộng cho một<br /> lớp ánh xạ f tác động từ  0,a   X vào một X’ mở rộng hơn X [1,4-6].<br /> Một cách tự nhiên, ta muốn xét bài toán tương tự về mở rộng một số<br /> định lí điểm bất động của ánh xạ f tác động từ X vào X lên trường hợp f tác<br /> động từ X vào một X '  X . Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một mở<br /> rộng định lí điểm bất động của ánh xạ dạng    co của Leader [2,3] lên<br /> trường hợp ánh xạ tác động trong một thang các không gian Banach.<br /> <br /> 2. Các kết quả chính<br /> Định nghĩa<br /> Một họ các không gian Banach  X s , . s  , s   a , b  gọi là một thang các<br /> không gian Banach nếu với mỗi cặp s , s'   a , b  mà s  s' thì<br /> X s'  X s , x s  x s' x  X s'<br /> Định lí 1<br /> Giả sử là tập số tự nhiên và q s : s   a , b  là họ các hàm<br /> qs :    0,   thoả mãn các điều kiện sau:<br /> i) qs  m , n   qs'  m , n  nếu s  s'<br /> ii) qs  m , n   qs  m , k   qs  k , k   qs  k , n <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> PGS. TS. – Trường ĐHSP TP. HCM<br /> 2<br /> ThS. – Trường CĐSP Long An<br /> 32<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 14 năm 2008<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> iii) Với mỗi   0 và s   a , b  tồn tại số   0 và số r  sao cho với<br /> s', s''   s , b  , s''  s' và m , n  thì<br /> qs'  m , n       qs''  m  r , n  r   <br /> Thế thì lim qs  m , n   0 s   a , b <br /> m ,n <br /> <br /> Chứng minh<br /> 1<br /> Bằng cách xét hàm  qs  m , n   qs  n , m   nếu cần, ta có thể coi qs là<br /> 2<br /> đối xứng, nghĩa là qs  m , n   qs  m , n  .<br /> <br /> Đặt Mms  n   max qs  i , m  n  : i  n , n  m <br /> Bước 1: Cố định m, ta chứng minh rằng<br /> inf  M  n  : n  , s'  s, b  0 (1)<br /> s'<br /> m<br /> <br /> Giả sử trái lại, vế trái của (1) bằng   0 . Ta chọn số   0 , số r <br /> tương ứng với  theo điều kiện iii) của định lí sao cho<br /> s  s''  s', qs'  m , n       qs''  m  r , n  r    (2)<br /> Vì vế trái của (1) bằng  nên ta tìm được s'   s, b  , n  sao cho<br /> Mms'  n      và do đó<br /> qs'  j , m  n      j  n , n  m<br /> Lấy s''   s, s'  , ta có do (2)<br /> qs''  j  r , m  n  r    j  n , n  m<br /> hay qs''  i , n  m  r    i  n  r , n  m  r . Vậy Mms''  n  r    .<br /> Điều này mâu thuẫn với giả sử của ta rằng vế trái của (1) bằng  .<br /> Bước 2: Cho   0 , ta chọn các số  ,r theo điều kiện (ii) của định lí để<br /> có (2).<br /> Áp dụng (1) với m= r , ta tìm được s'  s và no  sao cho Mrs'  no   min ,  (3)<br />  2<br /> Lấy m  no , ta sẽ chứng minh qs  m , no  r    . Thật vậy, ta chọn k <br /> sao cho no  m  kr  no  r (4)<br /> Từ định nghĩa của Mrs'  no  và (3), (4) ta có<br /> qs'  m  kr , no  r   Mrs'  no    . Tiếp theo, ta sử dụng điều kiện ii) của định lí<br /> và được<br /> q s '  m  kr , n o   q s '  m  kr , n o  r   q s'  n o  r , n o  r   q s '  n o  r , n o <br />  <br />      <br /> 2 2<br /> 33<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Nguyễn Bích Huy, Võ Duy Thượng<br /> <br /> <br /> <br /> Từ đây và (2), ta có<br /> qs''  m  kr  r , no  r    với s''   s , s'  .<br /> Lại áp dụng điều kiện ii) và i) ta được<br /> q s ''  m  kr  r , n o   q s ''  m  kr  r , n o  r   q s ''  n o  r , n o  r   q s ''  n o  r , n o <br /> <   q s '  n o  r , n o  r   q s'  n o  r , n o <br />  <br />      <br /> 2 2<br /> và do vậy, lại có thể áp dụng (2) để có<br /> qs'''  n  kr  2r , no  r    với s'''   s, s'' <br /> Lặp lại một số lần cần thiết lý luận như trên, ta có<br /> qs  m , no  r    m  no (5)<br /> Bây giờ, với m  no , n  no , áp dụng (5), ta có<br /> qs  m , n   qs  m , no  r   qs  no  r , no  r   qs  no  r , n   3<br /> Định lí 1 được chứng minh.<br /> Định lí 2<br /> Cho thang các không gian Banach  X , .  , s a,b<br /> s s<br /> và ánh xạ<br /> U : X s'  X s liên tục với mỗi cặp s , s'   a , b  mà s  s' và thoả mãn điều kiện<br /> (A) sau đây<br /> *<br /> (A) Với mỗi   0 , mỗi s   a , b  tồn tại số      , s   0 , r  r   , s   sao<br /> cho khi s  s''  s ' ta có<br /> x , y  Xs' , x  y s'      U r  x   U r  y  <br /> s''<br /> <br /> Khi đó U có trong mỗi X s , s   a , b  điểm bất động suy nhất x s . Dãy<br /> lặp U n  x  với x  Xb hội tụ về x s .<br /> Chứng minh<br /> Với x , y  Xb ta định nghĩa hàm qs :    0,   bởi<br /> qs  m, n  U m  x   U n  x  . Do định nghĩa thang các không gian Banach, ta có<br /> s<br /> <br /> qs  m , n   qs'  m , n  nếu s  s' . Dễ thấy điều kiện ii) trong định lí 1 cũng được<br /> thoả mãn. Ta kiểm tra qs thoả điều kiện iii). Với   0 và s   a , b  ta chọn<br />  ,r theo điều kiện (A). Với s"  s' và qs'  m , n   U m  x   U n  y  s'     , ta<br /> có U r U m  x    U r U n  y     hay qs"  m  r , n  r    . Vậy hàm qs thoả tất<br /> s"<br /> <br /> cả các điều kiện của định lí 1 nên ta có lim qs  m , n   0 . Do đó U n  x   và<br /> m ,n <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 34<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 14 năm 2008<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> U  y  <br /> n<br /> là các dãy Cauchy tương đương trong X s . Đặt x s  lim U n  x  trong<br /> n <br /> <br /> X s , ta sẽ chứng minh xs  U  xs  . Lấy s  s thì do U liên tục từ X s vào X s nên<br /> <br />  <br /> lim U U n  x   U  xs  trong X s<br /> n <br /> <br /> Mặt khác lim U U  x    lim U  x   x<br /> n n1<br /> s trong X s nên do phép nhúng<br /> n  n <br /> <br /> Xs  X là liên tục ta cũng có lim U U  x    x<br /> s<br /> n<br /> s trong X s . Vậy U  xs   xs .<br /> n<br /> <br /> Để chứng minh sự duy nhất ta giả sử có x  X s thoả x  U x . Chọn <br />    là hai dãy Cauchy tương đương trong<br /> s  s , ta có U n  x  , U n x X s . Mà<br /> <br /> <br /> x  U n x , xs  U n  xs  n  nên từ đây ta có x  xs .<br /> Định lí 2 được chứng minh.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. K.Deimling (1985), Nonlinear Functional Analysis, Springer-Verlag.<br /> [2]. Le Hoan Hoa, K.Schmitt (1994), Fixed point theorems of Krasnoselskii<br /> type in locally convex space and applications to integral equation Results in<br /> Mathematics, 25, 291-313.<br /> [3]. S.Leader (1982), Two convergence principles with applications to fixed<br /> points in metric space, Nonlinear Analysis, 6513-538.<br /> [4]. L.Nirenberg (1986), Bài giảng về giải tích hàm phi tuyến, NXB Đại học<br /> và trung học chuyên nghiệp.<br /> [5]. T.Nishida (1977), A note on Nirenberg’s theorem as an abstract form of a<br /> nonlinear Cauchy-Kowalewski theorem in a scale of Banach spaces, J. Diff.<br /> Geom,12, 629-633.<br /> [6]. L.Ovcyanikov (1971), Bài toán Cauchy phi tuyến trong thang các không<br /> gian Banach DAN SSSR, 200, 789-792.<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Trong bài báo chúng tôi chứng minh sự tồn tại điểm bất động của một<br /> lớp ánh xạ dạng    co trong thang các không gian Banach.<br /> <br /> Abstract<br /> Fixed points a class of    contractive operators in a scale of Banach<br /> spaces<br /> In the present paper we prove the existence of fixed points for a class of<br />    constractive operators in a scale of Banach spaces.<br /> <br /> <br /> 35<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2