intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều tra hiện trạng và việc tham gia kiểm tra chất lượng của các phòng xét nghiệm và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

125
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm điều tra hiện trạng các phòng xét nghiệm (PXN) và việc tham gia kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng (KTCLXNHSLS)- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng (XNHSLS). Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều tra hiện trạng và việc tham gia kiểm tra chất lượng của các phòng xét nghiệm và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ VIỆC THAM GIA KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG CỦA CÁC PHÒNG XÉT<br /> NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG<br /> .......................................................................................................................................................................................... 79<br /> Vũ Quang Huy*............................................................................................................................................................... 79<br /> ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪ ĐỘNG SÀN CHẬU TRÊN BỆNH NHÂN NỮ RỐI LOẠN<br /> TỐNG PHÂN TUỔI TỪ 30-60 .................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Đỗ Đình Công*, Võ Tấn Đức**, Nguyễn Thị Thùy Linh*** ......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN NHANH TRONG PHẪU THUẬT CẤP CỨU ................. Error! Bookmark not defined.<br /> Nguyễn Văn Chinh*, Nguyễn Văn Chừng*.................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE SẢN PHỤ VÀ THAI NHI TRONG GIẢM ĐAU CHUYỂN DẠ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Nguyễn Văn Chinh*, Nguyễn Văn Chừng*.................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> SO SÁNH NẠO VA BẰNG KỸ THUẬT COBLATION KẾT HỢP NỘI SOI QUA MŨI VÀ NẠO VA KINH<br /> ĐIỂN ............................................................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Trần Anh Tuấn*.............................................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> DỰ ĐOÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGHE TRONG VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ ĐƠN THUẦN BẰNG<br /> NGHIỆM PHÁP MẢNH GIẤY .................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> Âu Thị Cẩm Lệ*, Trần Anh Tuấn*, Phạm Ngọc Chất**................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP U TUYẾN NƢỚC BỌT TRONG XOANG HÀM VÀ HỐC MŨI (T)........... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Nguyễn Thị Thƣ*, Trần Anh Tuấn** ............................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN .......... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> Nguyễn Tuấn*, Ninh Thị Khuyên*, Ngô Thị Xuân*..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> GIÁ TRỊ TIÊN LƢỢNG CỦA TNF-α, IL-1β, IL-6 VÀ IL-10 TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM . Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Phùng Nguyễn Thế Nguyên*, Trần Diệp Tuấn*, Đoàn Thị Ngọc Diệp* .................... Error! Bookmark not defined.<br /> CORTISOL MÁU TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> Phùng Nguyễn Thế Nguyên*,Trần Diệp Tuấn*, Đoàn Thị Ngọc Diệp* ..................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 78<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ VIỆC THAM GIA KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG<br /> CỦA CÁC PHÒNG XÉT NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO<br /> CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG<br /> Vũ Quang Huy*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Điều tra hiện trạng các phòng xét nghiệm (PXN) và việc tham gia kiểm tra chất lượng xét nghiệm<br /> hóa sinh lâm sàng (KTCLXNHSLS)- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm<br /> sàng(XNHSLS).<br /> Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, điều tra khảo sát.<br /> Kết quả và kết luận Kết quả điều tra hiện trạng và việc tham gia KTCLXNHSLS trên 120 PXN toàn quốc<br /> cho thấy: Đã có sự triển khai thực hiện kiểm tra chất lượng và các khâu cơ bản trong qui trình trước, trong và sau<br /> xét nghiệm; nhưng chưa hoàn chỉnh trên tất cả các khâu ở tất cả các tuyến: Tỷ lệ thực hiện kiểm tra chất lượng<br /> chung là: Nội kiểm tra 59,16%, Ngoại kiểm tra 43,33%. Về Quy mô: phần lớn các PXN ở qui mô trung bình và<br /> nhỏ, tỷ lệ lần lượt là 49 và 27%; chỉ số ít PXN có qui mô lớn và rất lớn, tỷ lệ tương ứng là 16 và 8%. Về Năng<br /> lực: Tỷ lệ thực hiện xét nghiệm hóa sinh chung là 96% các PXN, tỷ lệ thực hiện được các XN hóa sinh - miễn<br /> dịch giảm dần ở các mức độ chuyên sâu: TSH/ FT4 là 58%, Troponin/ CKMB là 57%, chỉ dấu ung thư là 54% và<br /> nồng độ thuốc điều trị chỉ còn 17%. Về trang bị, hoá chất từ nhiều nguồn gốc chiếm tỷ lệ cao nhất là 26% từ các<br /> công ty nhỏ lẻ; tiếp đó là các công ty toàn cầu: Roche, Abbott, Backman, Olympus, Siemen và Sysmex chiếm tỷ lệ<br /> lần lượt là: 21, 20, 3, 16,11 và 3%.<br /> Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng: tập trung vào 4 nhóm giải pháp<br /> chính: - Tăng cường thực hiện kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. - Xây dựng và áp dụng hệ<br /> thống quản lý chất lượng nhằm tiêu chuẩn hóa tổ chức và hoạt động xét nghiệm. - Củng cố, tăng cường công tác<br /> tổ chức, quản lý PXN trong hệ thống khám chữa bệnh, đặc biệt là tuyến quận/ huyện cần quan tâm nhất. - Các<br /> biện pháp liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị, hóa chất xét nghiệm.<br /> Từ khóa: Qui trình trước xét nghiệm, trong xét nghiệm, sau xét nghiệm; Kiểm tra chất lượng xét nghiệm;<br /> Nội kiểm tra chất luợng; Ngoại kiểm tra chất luợng; Xét nghiệm y khoa, Tiêu chuẩn hóa, TCVN 7728, ISO15189,<br /> yêu cầu quản lý, yêu cầu kỹ thuật.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATE THE CURRENT STATUS OF THE CLINICAL BIOCHEMISTRY LABORATORIES AND<br /> PARTICIPATION IN QUALITY CONTROL AND QUALITY ASSURANCE; PROPOSED SOLUTIONS<br /> TO IMPROVE THE QUALITY OF CLINICAL BIOCHEMISTRY LABORATORY<br /> Vu Quang Huy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 79 - 86<br /> Objectives: Investigate the current status of the clinical biochemistry laboratories and participation in<br /> quality control and quality assurance. - Proposed solutions to improve the quality of clinical biochemistry<br /> laboratory.<br /> Methods: A cross-sectional descriptive study<br /> <br /> * Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Vũ Quang Huy<br /> <br /> ĐT: 0913586389<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Email: drvuquanghuy@hotmail.com<br /> <br /> 79<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Results and conclusions Research survey on current national shows 120 Labs: Had implemented the basic<br /> phases in the process pre-, analytical and post-analytical, and implementation of quality control and safety in the<br /> laboratory, but not yet complete on all phases, at all levels: The quality control: the lowest stage of external quality<br /> assurance participation was 43.33%; the important step is Internal quality control was 59.16%. There are<br /> differencies between Labs levels: District lower significantly to Central and Province/ city: the district level: the<br /> ratio of pre-analytical, quality control (Internal and External quality control) and post-analytical respectively 38,<br /> 19, 9.5, 19%, were significantly lower than the central and the provinces / cities, particularly the post-analytical is<br /> lower than that of the private/ foreign Labs. The size and scope of capacity to implement and test equipment used:<br /> Lab Scale: Labs mostly at medium and small size, respectively 49, 27%, only few large and very large Labs<br /> respectively 16 and 8%. Lab Capacity:The common biochemistry tests: 96% Labs, The specialised biochemical immune decline in the level of intensive hormone TSH / FT4 was 58%, troponin / CKMB was 57%, tumor<br /> markers was 54% and the therapeutic drug monitoring of only 17%. Equipment and chemicals from the<br /> companies Roche, Abbott, Backman, Olympus, Siemens and Sysmex respectively: 21, 20, 3, 16, 11 and 3%; and<br /> most 26% from the other small companies.<br /> Propose solutions to improve the quality of clinical biochemistry laboratory focus on four main<br /> groups of measures:- Strengthen the work of quality control and assurance of clinical biochemistry laboratory. Develop and implement the quality management systems to wards standardization and accreditation. Consolidate<br /> and strengthen the organization and management of the laboratory in the health care system with the particular<br /> attionion shound be given to the Lab district level. - Measures related to facilities, equipment, reagents.<br /> Key words: Pre-Analytical, Analytical, Post-Analytical; Quality Assurance; IQC: internal quality control;<br /> EQA: external quality assurance program; Lab: Laboratory; Standardization, TCVN7728, ISO15189,<br /> management requirements, techniques requirements.<br /> y tế. Xuất phát từ tình hình đó, chúng tôi thực<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> hiện đề tài này.<br /> Trong những năm gần đây sự phát triển<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> nhanh chóng của các kỹ thuật chẩn đoán đặc biệt<br /> 1. Điều tra hiện trạng các phòng xét nghiệm<br /> là xét nghiệm cận lâm sàng trên thế giới đã đƣợc<br /> và việc tham gia kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm<br /> cập nhật nhanh và nhiều vào nƣớc ta. Điều đó<br /> hóa sinh lâm sàng.<br /> đã đem lại tác động tích cực giúp ngành xét<br /> 2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất<br /> nghiệm có những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy<br /> lƣợng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng.<br /> nhiên, một thực trạng đang diễn ra khá phổ biến<br /> ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> liên quan đến xét nghiệm gây bức xúc cho ngƣời<br /> CỨU<br /> bệnh và xã hội là nhiều bác sỹ lâm sàng và bệnh<br /> nhân chƣa tin tƣởng ở kết quả xét nghiệm, nhiều<br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> nơi xét nghiệm cho kết quả khác nhau trên cùng<br /> Đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên thỏa các điều kiện<br /> một bệnh nhân do thiếu liên thông kết quả xét<br /> sau<br /> nghiệm giữa các đơn vị làm xét nghiệm, thậm<br /> - Thuộc đủ các tuyến PXN trong hệ thống<br /> chí ngay giữa những lần khác nhau của một cơ<br /> khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân<br /> sở nhiều khi mâu thuẫn nhau do chất lƣợng xét<br /> trong ngành y tế nƣớc ta, gồm các tuyến thuộc<br /> nghiệm không bảo đảm, dẫn đến tình trạng<br /> hệ thống công lập: tuyến trung ƣơng và y tế<br /> không tin tƣởng vào kết quả xét nghiệm của<br /> ngành, tuyến tỉnh/ thành phố, tuyến quận/<br /> nhau. Điều này ảnh hƣởng tới chất lƣợng chẩn<br /> huyện và các phòng xét nghiệm thuộc cơ sở y tế<br /> ngoài công lập: tƣ nhân/ đầu tƣ nƣớc ngoài.<br /> đoán và điều trị bệnh cũng nhƣ uy tín của ngành<br /> <br /> 80<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Thuộc đại diện đủ các vùng, miền: các tỉnh<br /> phía Bắc, các tỉnh miền Trung và Tây nguyên,<br /> các tỉnh phía Nam.<br /> <br /> trong toàn quốc ở tỷ lệ khá đồng đều: miền Bắc:<br /> 28%, miền Trung và Tây nguyên: 32% và cao<br /> nhất là miền Nam: 40%.<br /> <br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> Số lƣợng nghiên cứu của chúng tôi đạt 120<br /> PXN đƣợc điều tra, so với nghiên cứu điều<br /> tra(13) có 48 PXN, gồm: Miền Bắc là 28; Miền<br /> Nam là 20 PXN.<br /> <br /> Nghiên cứu cắt ngang, điều tra khảo sát.<br /> - Xây dựng mẫu bảng khảo sát.<br /> - Hƣớng dẫn nội dung câu hỏi và cách trả lời<br /> Phiếu điều tra cho các khoa xét nghiệm/ bệnh<br /> viện qua thƣ, điện thoại và hội thảo tập huấn bảo<br /> đảm CLHSLS thực hiện với sự phối hợp tham<br /> gia của chuyên gia từ tổ chức quốc tế (IFCC,<br /> AACB), Hội hóa sinh Y học Việt Nam; các đại<br /> học Y Hà nội, Huế, Y Dƣợc thành phố Hồ Chí<br /> Minh; các bệnh viện Bạch mai, TW Huế, Chợ<br /> Rẫy, <<br /> - Đối tƣợng tham gia: cán bộ phụ trách khoa<br /> xét nghiệm, phụ trách chất lƣợng khoa xét<br /> nghiệm và lãnh đạo bệnh viện phụ trách xét<br /> nghiệm, cận lâm sàng.<br /> Sau tập huấn kiểm tra chất lƣợng, bảo đảm<br /> chất lƣợng và đƣợc hƣớng dẫn về các nội dung<br /> điều tra, các cán bộ nêu trên thực hiện cung cấp<br /> thông tin trả lời phiếu điều tra.<br /> Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu: chƣơng<br /> trình excel và xử lý phân tích thống kê, so sánh<br /> các tỷ lệ bằng kiểm định Chi bình phƣơng.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Về đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Từ tổng số 147 phiếu điều tra thu đƣợc từ<br /> PXN tham gia, số phiếu đủ thông tin đƣợc chấp<br /> nhận điều tra nghiên cứu là 120 phòng xét<br /> nghiệm (PXN) đạt tỷ lệ 81,63%.<br /> - Đặc điểm phân tuyến của PXN tham gia<br /> điều tra: tƣơng đối đủ đại diện các tuyến TW,<br /> tỉnh/ thành phố, huyện/ quận; có công lập, tƣ<br /> nhân và đầu tƣ nƣớc ngoài ở các tỷ lệ tƣơng đối<br /> đồng đều, lần lƣợt là: 24, 46, 18 và 12%, trong đó<br /> tuyến tỉnh/ thành phố cao nhất là 56 PXN, chiếm<br /> 46%.<br /> - Đặc điểm vùng miền của PXN tham gia<br /> điều tra: tƣơng đối đủ đại diện các vùng miền<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Về kết quả điều tra hiện trạng các phòng<br /> xét nghiệm và việc tham gia kiểm tra chất<br /> lƣợng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng<br /> Sự triển khai thực hiện các khâu cơ bản trong<br /> qui trình xét nghiệm, công tác kiểm tra chất<br /> lƣợng xét nghiệm: các bƣớc cơ bản kiểm tra chất<br /> lƣợng XN đã bắt đầu đƣợc triển khai là dấu hiệu<br /> tích cực, có sự khởi động thực hiện công tác bảo<br /> đảm chất lƣợng XN ở các khâu trên phạm vi<br /> rộng toàn quốc, sau nhiều đợt đào tạo đặc biệt là<br /> tập huấn toàn quốc 3/2009 về bảo đảm chất<br /> lƣợng XN. Nhƣng kết quả điều tra cũng cho<br /> thấy việc thực hiện còn hạn chế, đòi hỏi tăng<br /> cƣờng thực hiện đầy đủ và sâu rộng hơn nữa.<br /> Qui trình trước xét nghiệm: thực hiện đánh<br /> số định dạng riêng biệt cho từng mẫu bệnh<br /> phẩm có 86 PXN, bằng 71,67%. Trong đó tỷ lệ<br /> PXN thực hiện đánh số định dạng riêng biệt<br /> bệnh phẩm ở các PXN tuyến TW và Tỉnh/ thành<br /> phố cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tuyến<br /> huyện/ quận và tƣ nhân. Định dạng bệnh phẩm<br /> là khâu cơ bản đầu tiên trong qui trình trƣớc xét<br /> nghiệm (mục số 5.4.1., tiểu mục a) trong hệ<br /> thống tiêu chuẩn quốc tế ISO15189)(2,14) là một<br /> biện pháp đơn giản mà quan trọng, giúp tránh<br /> sai số thô bạo trong XN do sai bệnh phẩm ngƣời<br /> này sang ngƣời khác.<br /> <br /> Công tác kiểm tra chất lƣợng<br /> - Nội kiểm tra chất lƣợng: tần suất thực hiện<br /> nội kiểm tra cao nhất là hàng ngày chiếm 59% rồi<br /> tới hàng tuần, hàng tháng và khi rảnh rỗi lần<br /> lƣợt là 19, 9 và 13%. Kết quả này nhìn chung<br /> thấp hơn so với điều tra của Sở Y tế tp Hồ Chí<br /> Minh trên địa bàn thành phố(15). Điều này có thể<br /> cho nhận định sơ bộ là nhận thức và việc thực<br /> hiện nội kiểm tra ở khu vực thành phố Hồ Chí<br /> <br /> 81<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Minh cao hơn PXN các địa phƣơng trong cả<br /> nƣớc nói chung.<br /> - Ngoại kiểm tra: số PXN thực hiện ngoại<br /> kiểm tra chiếm tỷ lệ 43%. So sánh với kết quả của<br /> Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh(15): tỷ lệ đơn vị có<br /> tham gia EQA là: 24,47%; còn nhóm tác giả thực<br /> hiện trên nhóm nhỏ hơn, tỷ lệ này là: 65,21%(13).<br /> Nhƣ vậy về công tác kiểm tra chất luợng: đã<br /> thực hiện nội kiểm tra và tham gia ngoại kiểm<br /> tra, trong đó tần suất thực hiện nội kiểm hàng<br /> ngày cũng ở tỷ lệ cao nhất là dấu hiệu tốt.<br /> Nhƣng tỷ lệ thực hiện còn thấp, cần phải đẩy<br /> mạnh công tác này một cách toàn diện theo<br /> khuyến cáo(6), để tạo thuận lợi cho công tác này,<br /> cần xây dựng chƣơng trình Ngoại kiểm quốc gia<br /> có chất lƣợng để cung cấp cho các PXN tham gia,<br /> là một yêu tố quan trọng bảo đảm chất lƣợng xét<br /> nghiệm(6,16,17).<br /> <br /> Quy mô, năng lực phạm vi các xét nghiệm<br /> thực hiện<br /> <br /> cho thấy tỷ lệ các phòng xét nghiệm thực hiện<br /> các xét nghiệm là: Sinh hóa: 19,71, Miễn dịch<br /> 10,79, Vi sinh 8,51, PCR 2,49, Nƣớc tiểu 6,39, Ion<br /> đồ 7,26, Huyết học 15,56, Ký sinh trùng 14,32,<br /> Xét nghiệm khác 4,98(%).<br /> So sánh năng lực thực hiện các xét nghiệm<br /> hóa sinh – miễn dịch chuyên sâu giữa các tuyến<br /> cho thấy:<br /> + Tỷ lệ thực hiện XN định lƣợng nội tiết tố<br /> TSH/FT4 ở các tuyến TW, tỉnh, huyện và tƣ nhân<br /> lần lƣợt là 59, 66, 43 và 76%.<br /> + Tỷ lệ thực hiện XN Troponin/ CKMB tuyến<br /> TW là 61% và tuyến Tỉnh là 71% khác nhau có ý<br /> nghĩa với tuyến huyện (29%); khác không có ý<br /> nghĩa với PXN tƣ nhân (51%).<br /> Nhƣ vậy các xét nghiệm chuyên sâu đƣợc<br /> thực hiện nhiều hơn ở tuyến TW và tuyến tỉnh<br /> so với tuyến huyện; PXN tƣ nhân có xu hƣớng<br /> cũng quan tâm phát triển một số xét nghiệm<br /> nhóm này.<br /> <br /> Qui mô<br /> Các PXN trung bình chiếm đa số là 49% rồi<br /> đến qui mô nhỏ, lớn và rất lớn chiếm tỷ lệ lần<br /> lƣợt là 27, 16 và 8%. Phân bố tỷ lệ qui mô các<br /> PXN trên thực tế phản ánh nhu cầu đa dạng của<br /> hoạt động xét nghiệm: từ qui mô nhỏ, đến trung<br /> bình, lớn và rất lớn.<br /> <br /> So sánh năng lực thực hiện xét nghiệm giữa<br /> các miền cho thấy<br /> <br /> Năng lực các PXN<br /> Phạm vi lĩnh vực xét nghiệm thực hiện: tỷ lệ<br /> PXN thực hiện các nhóm XN theo thứ tự giảm<br /> dần: Sinh hóa chung, tổng phân tích (TPT) nƣớc<br /> tiểu, Huyết học, Truyền máu và Vi sinh lần lƣợt<br /> là 96, 95, 72, 68 và 63%.<br /> <br /> + Tỷ lệ PXN các miền thực hiện XN Troponin/<br /> CKMB khác nhau có ý nghĩa giữa miền Nam<br /> (69%) và miền Trung (45%) (p< 0,05); hai miền này<br /> khác không ý nghĩa với miền Bắc (53%).<br /> <br /> Tỷ lệ PXN thực hiện các loại XN hóa sinh –<br /> miễn dịch chuyên sâu: Troponin/ CKMB, TSH/<br /> FT4, chỉ dấu ung thƣ và định lƣợng nồng độ<br /> thuốc trong điều trị lần lƣợt là: 57, 58, 54 và 17%.<br /> Nhƣ vậy về mức độ chuyên sâu: các xét nghiệm<br /> đơn giản thì tỷ lệ PXN thực hiện đƣợc cao; các<br /> xét nghiệm càng phức tạp, chuyên sâu càng ít<br /> PXN thực hiện. Tham khảo kết quả này với điều<br /> tra của TTKC sở y tế thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> 82<br /> <br /> + Tỷ lệ các PXN các miền thực hiện XN định<br /> lƣợng nội tiết tố TSH/FT4 khác nhau có ý nghĩa<br /> giữa miền Nam (73%) và miền Trung (40%) (p<<br /> 0,05); hai miền này khác không ý nghĩa với miền<br /> Bắc (59%).<br /> <br /> Nhƣ vậy các xét nghiệm chuyên sâu đƣợc<br /> thực hiện nhiều nhất ở các PXN khu vực miền<br /> Nam, ít nhất là miền Trung, miền Bắc thì ở mức<br /> trung gian. Xu hƣớng các nuớc là phát triển tập<br /> trung đầu tƣ nguồn lực mạnh mọi mặt về cơ sở<br /> vật chất, trang thiết bị, con ngƣời thành những<br /> trung tâm lớn có năng lực chuyên sâu để giải<br /> quyết tốt về chuyên môn, đồng thời đem lại hiệu<br /> quả cao về kinh tế, tránh dàn trải nguồn lực,<br /> không hiêu quả về đầu tƣ và năng lực chuyên<br /> môn yếu, không đảm bảo chất luợng. Một kinh<br /> nghiêm ở nƣớc đang phát triển Rwanda nêu ra<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1