intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂT ĐIỆN PHÂN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

310
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện trong chất đó. Nôị dung thuyết điện li. - Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Tìm được công thức của dịnh luật Fa-ra- đây. Phát biểu nội dung định luật. 2. Kỹ năng - Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào thuyết điện tử. Nêu được hiện tượng dương cực tan và giải thích nó. - hs nêu được tính chất điện của chất điện phân. Giải thích được sự hình thành hiệu điện thế điện hóa -...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂT ĐIỆN PHÂN

  1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂT ĐIỆN PHÂN A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện trong chất đó. Nôị dung thuyết điện li. - Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Tìm được công thức của dịnh luật Fa-ra- đây. Phát biểu nội dung định luật. 2. Kỹ năng - Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào thuyết điện tử. Nêu được hiện tượng dương cực tan và giải thích nó. - hs nêu được tính chất điện của chất điện phân. Giải thích được sự hình thành hiệu điện thế điện hóa - Ứng dụng của hiện tượng điện phân. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm 14.1
  2. - Mô hình Mạ , đúc điện. 2.Học sinh: ôn tập bài cũ 3. Gợi ý ứng dụng CNTT C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút): Hiện tượng điện phân Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs nêu các khái niệm: - Nêu hiện tượng điện phân. Hiện tượng điện phân, chất điện - Nêu khái niện về chất điện phân, bính điện phân phân.Cho ví dụ về chất điện phân - Đặt vân đề về sự cần thiết tìm bản - Quan sát thí nghiệm  nêu lên chất dòng điện trong chất điện phân nhận xét và kết luận từ đó nêu và tính dẫn điện của môi trường này. lên kết quả: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Các loại chất điện phân - Tiến hành thí nghiêm + Khi nào có dòng điện chạy qua - Nêu kết luận từ thí nghiệm. + Các biến đổi háo học xảy ra ở điện - Giaỉ thích vì sao cường độ dòng cực điện tăng. + Dòng điện tăng chứng tỏ số hạt tải - Yêu cầu học sinh nêu nội dung tự do tăng. thuyết điện li - Quá trình tách thành các ion - Hướng dẫn hs giải thích thí riêng biệt từ các liên kết lưỡng
  3. nghiệm. cực điện. + Sự phân li của dung dịch điện phân + Các ion dương và các ion âm là + Các hạt tải điện tạo ra trong chất sản phẩm của sự phân li. điện phân. + Nguyên nhân chính của sự phân li + Nguyên nhân của sự điện li là do hằng số điện môi của dung dịch lớn hơn trong không khí, điều đó làm giảm lực liên kết tĩnh điện giữa các ion trong lưỡng cực. Hoạt động 2:(… phút): Bản chất dòng điện trong chất điện phân Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho hs quang sát hình vẽ - Thảo luận theo nhóm tù hình 14.3 14.3 phân tích quá trình xảy ra và phân tích trả lời theo thứ tụ SGK + chuyển động của các ion sau phân đã hướng dẫn. li + khi chưa có điện trường ngoài. + khi chưa có điện trường ngoài. + khi có điện trường ngoài + khi có điện trường ngoài - Kết luận về dòng điện trong chất - Kết luận về dòng điện trong chất điện phân điện phân - So sánh mật độ ion trong chất điện - Sop sánh mật độ ion trong chất phân với mật độ êlectrôn trong kim điện phân với mật độ êlectrôn trong loại
  4. kim loại - trả lời câu C1 - Hướng dẫn hs trả lời câu C1 Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng diễn ra ở điện cực - hiện tượng cực dương tan Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh phân tích các hiện tượng xảy ra trong bình điện phân - Trình bày thí nghiệm 14.3 - Trình bày thí nghiệm 14.3 - Chỉ ra cho hs thấy hai hiện tượng + Kim laọi bám và catốt + Cực dương bị ăn mòn - Phân tích hiện tượng đặt tình huốngd cho hs: trong trường hợp v\nào thì định luật ôm nghiệm đúng cho dòng điện trong chất điện phân. * Trường hợp không có cực dương tan - Nêu Thí nghiệm
  5. - Hướng dẫn hs phân tích các phản ứng xảy ra ở điện cực Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2