intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỘT BIẾN GEN- ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Chia sẻ: Tulip_12 Tulip_12 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

313
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.1. Định nghĩa: Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỘT BIẾN GEN- ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH Viện công nghệ sinh học và thực phẩm BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐỘT BIẾN GEN- ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ GVHD: Th.S.Trần H ồng Bảo Quyên Nhóm thực hiện: 07
  2. 1.2. Nguyên nhân: *Do tác nhân của môi trường ngoài cơ thể +Tác nhân vật lý +Tác nhân hóa học *Do nguyên nhân bên trong cơ thể: Những biến đổi bất thường trong sinh lý, sinh hóa trong tế bào (xuất hiện một cách tự nhiên)
  3. *1.1. Định nghĩa: *Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. *Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến. Hính 1.1. Heo bị đột biến
  4. • 2.1. Đột biến gen: 2.1.1. Định nghĩa: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra ở cấp độ phân tử tại một điểm nào đó trên phân tử ADN và có liên quan đến sự thay đổi về số lượng, thành phần, trật tự các cặp nucleotide trong gen. • 2.1.2. Phân loại: -Thay thế cặp base -Thêm một cặp nucleotit -Mất một cặp nucleotit
  5. 2.1.2. Phân loại: Thay A-T bằng G - X Mấ Mấtt A-T A-T Thêm Thêm T-A T-A
  6. 2.1.2.1. Thay thế cặp base +A–T G–X T – A (ĐB) +A T T – T (một sợi) A –T (KĐB)  - Đột biến đồng hoán: Nếu một đột biến mà bazơ pyrimidine được thay thế bằng một pyrimidine và một purine thay bằng một purine. Đột biến đồng hoán có thể là: T -> C hoặc C -> T (Pyrimidine -> pyrimidine) A -> G hoặc G -> A (purine -> purine) - Đột biến đảo hoán (Transversion): Đột biến làm thay một pyrimidine thành một purine hay một purine được thay thế bằng một pyrimidine. Các đột biến đảo hoán: +T -> A, T -> G, C -> A hoặc C -> G (Pyrimidine -> purine) +A -> T, A ->C. G -> T hoặc G -> C (Purine -> pyrimidine)
  7. + Đột biến đồng nghĩa (synonymous mutations): đột biến thay đổi một codon mã hóa acid amine thành codon mới mã hóa cho cùng acid amin đó. Đột biến đồng nghĩa cũng có thể xem là đột biến im lặng (silent mutations)
  8. UAG (Gln) Stop AAA -> AGA Thêm vào một cặp base: Lys Arg AAG ACT CCT -> (kiềm) (kiềm) AAG AGC TCC T... Mất một cặp base: Đột biến nhầm AAG ACT CCT -> nghĩa dạng bảo AAA CTC CT... Đột biến dạng không thủ
  9. 2.1.3. Cơ chế của đột biến gen NGUYÊN NHÂN * Yếu tố chi phối + Loại tác nhân, cường độ, liều lượng các kích thích + Đặc điểm cấu trúc của gen * Cơ chế Sự thay đổi nucleotid / mạch của ADN → tiền đột biến, qua nhân đôi theo mẫu sai → đột biến
  10. 2.1.3. Cơ chế của đột biến gen Sự kết cặp sai trong nhân đôi của ADN: G* G* A T X T
  11. 2.1.3. Cơ chế của đột biến gen Do tác động của nhân tố đột biến * Tia tử ngoại ( UV) → T = T ⇒ đột biến * Acridin → đột biến dịch khung * 5-BU → thay A-T bằng G - X , …… A-T A – 5BU A-T G – 5BU G–X A – 5BU Do nhân tố sinh học Một số virus → đột biến
  12. 2.1.4. Hậu quả của đột biến gen Hậu quả * Có hại
  13. 2.1.4. Hậu quả của đột biến gen * Có lợi * Trung tính
  14. 2.1.4. Hậu quả của đột biến gen Đối với tiến hóa * Tạo sự đa dạng cho sinh giới * Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa Đối với thực tiễn Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống
  15. 2.1.5. Sự biểu hiện đột biến gen Đột biến khi phát sinh sẽ được nhân lên và truyền cho thế hệ sau  Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử + Nếu là đột biến trội ⇒ thể hiện ra kiểu hình + Nếu là đột biến lặn tồn tại ở dạng dht , qua giao phối sẽ phát tán trong quần thể cho đến khi xuất hiện ở trạng thái đht lặn → kiểu hình  Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân – đột biến soma sẽ nhân lên tạo thể khảm .  Đột biến phát sinh trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử – đột biến tiền phôi sẽ tiềm ẩn trong cơ thể và truyền cho đời sau bằng sinh sản hữu tính .
  16. Là những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST
  17. 2.2.1.Đột biến cấu trúc NST 2.2.1.1.Định nghĩa: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi bên trong cấu trúc nhiễm sắc thể 2.2.1.2.Các dạng đột biến cấu trúc NST - Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển đoạn
  18. 2.2.1.3.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh Do ảnh hưởng của tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất hay do những biến đổi sinh lí, sinh hóa trong tế bào làm cho NST bị đứt bị rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của các cromatic 2.2.1.4. Các dạng đột biến cấu trúc NST - Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển đoạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2