intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự án bóng đá cộng đồng Việt Nam - Mô hình xã hội hóa hoạt động thể thao trẻ em

Chia sẻ: Quang Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dự án “Bóng đá Cộng đồng tại Việt Nam” là dự án phát triển hoạt động bóng đá phong trào, không cạnh tranh dành cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi, với sự chú trọng đặc biệt đến nhóm trẻ thiệt thòi và thúc đẩy sự phát triển của bóng đá nữ. Dự án thông qua hoạt động bóng đá vui để lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, tạo ra một sân chơi bổ ích giúp các em cân bằng trong học tập và vui chơi, nhằm phát triển toàn diện cả thể chất và tinh thần cho trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự án bóng đá cộng đồng Việt Nam - Mô hình xã hội hóa hoạt động thể thao trẻ em

  1. 8 LÝ LUẬN DẠY VÀ HỌC DỰ ÁN BÓNG ĐÁ CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM - MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG THỂ THAO TRẺ EM TS. Nguyễn Văn Thời Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Tóm tắt: Dự án “Bóng đá Cộng đồng tại Việt Nam” là dự án phát triển hoạt động bóng đá phong trào, không cạnh tranh dành cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi, với sự chú trọng đặc biệt đến nhóm trẻ thiệt thòi và thúc đẩy sự phát triển của bóng đá nữ. Dự án thông qua hoạt động bóng đá vui để lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, tạo ra một sân chơi bổ ích giúp các em cân bằng trong học tập và vui chơi, nhằm phát triển toàn diện cả thể chất và tinh thần cho trẻ. Từ khoá: Bóng đá cộng đồng, dự án, Việt Nam Summary: The “Community Football in Vietnam” project is a non-competitive football development project for children aged 6 to 15 with special attention to the disadvantaged children group and motivation to the development of women's football. The project, through fun football activities, aims to integrate life-skills education into children, creating a useful playground for children to balance their learning and play, to develop both physical and mental well-being for children. Keywords: Community football, project, Vietnam ĐẶT VẤN ĐỀ dụng các phương pháp, giá trị và nguyên FFAV (Football for All in Vietnam), tắc của FFAV. là một Dự án “Bóng đá Cộng đồng tại NỘI DUNG DỰ ÁN Việt Nam”, được Liên đoàn bóng đá Na Dự án “Bóng đá Cộng đồng tại Việt Uy (NFF) khởi xướng và hiện đang hợp Nam” là dự án phát triển hoạt động bóng tác chặt chẽ với Liên đoàn bóng đá Việt đá phong trào, không cạnh tranh dành cho Nam (VFF), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi, với sự chú trọng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên đặc biệt đến nhóm trẻ thiệt thòi và thúc Huế và các đơn vị khác, trong việc xây đẩy sự phát triển của bóng đá nữ. Dự án dựng mô hình bóng đá phong trào trên địa thông qua hoạt động bóng đá vui để lồng bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm phục vụ ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, cho việc nhân rộng mô hình ra toàn quốc; tạo ra một sân chơi bổ ích, giúp các em Đồng thời, FFAV kết hợp với các cơ cân bằng trong học tập và vui chơi, nhằm quan, tổ chức, chính phủ trong và ngoài phát triển toàn diện cả thể chất và tinh nước để tiếp tục phát triển và nâng cao thần cho trẻ. Tinh thần hành động của chất lượng hoạt động tại các trường học, FFAV là đề cao bóng đá cao thượng, lồng thông qua các câu lạc bộ bóng đá, áp ghép kỹ năng sống, chống kỳ thị, phân
  2. 9 biệt đối xử với trẻ em bị thiệt thòi và tạo hàng trăm tình nguyện viên. Ngày hội môi trường an toàn, thân thiện cho mọi giúp các em trải qua những trận bóng vui trẻ em, với mục đích là sẽ đào tạo nhân sự và hào hứng, gặp gỡ những người bạn và hỗ trợ thành lập các CLB bóng đá mới, thể hiện sự quan tâm lẫn nhau, tạo không cạnh tranh cho trẻ em và thanh cơ hội học hỏi và giao lưu những kỹ năng thiếu niên. sống quan trọng. FFAV được triển khai từ năm 2001, “Ngày hội Bóng đá vui” không có các Quy mô dự án được mở rộng ra nhiều địa trận đấu loại trực tiếp, hay chung kết. phương, thu hút số lượng lớn trẻ em và Mục đích của ngày hội là tạo ra sân chơi thanh thiếu niên cùng đội ngũ tình bổ ích để tất cả các em cùng nhau vui vẻ nguyện viên đông đảo, số lượng CLB và tham gia càng nhiều trận đấu càng tốt cũng tăng theo từng năm. Đến thời điểm chứ không phải chọn người chiến thắng. hiện tại, FFAV đã thành lập được 147 Không ai là người thua cuộc và tất cả CLB bóng đá, 1470 đội bóng với sự tham chứng ta đều là người chiến thắng. gia của 15.876 cầu thủ (tỉ lệ 50% nam, Mô hình “Trường học bóng đá” của 50% nữ) và đã tổ chức được trung bình FFAV tại Trường tiểu học số 2 Hương hơn 300 giải bóng đá mỗi năm với các Toàn, Thừa thiên Huế, năm 2016 có hơn mô hình sau: 400 em học sinh của các lớp, Ban chủ Mô hình “Ngày hội bóng đá vui”: nhiệm CLB, phụ huynh học sinh, tình một trong những hoạt động bóng đá nổi nguyện viên và săn sóc viên đã tham gia. bật của FFAV dành cho trẻ em, được giới Ban chủ nhiệm đã chia các em thành 4 thiệu lần đầu năm 2012 và đã có hơn 30 nhóm: nhóm kỹ thuật cá nhân, nhóm đồng “Ngày hội bóng đá vui” được tổ chức tại đội, nhóm đối kháng và nhóm thi đấu. Bên các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn cạnh đó, CLB còn lồng ghép một số kỹ tỉnh Thừa Thiên Huế, Hải Phòng (Đồ năng, kiến thức và biện pháp đề phòng cần Sơn) và TP. Hồ Chí Minh với hơn 21.000 thiết phục vụ cho cuộc sống về bệnh Zika, em tham dự (cả nam, nữ và các em sốt xuất huyết, HIV, an toàn giao thông ... khuyết tật). “Ngày hội bóng đá vui” chỉ cho học sinh. Bằng những câu hỏi đơn diễn ra trong một ngày, là nơi mà tất cả giản, gợi mở, các em vui vẻ, phấn khởi chia các em đều có cơ hội “cháy hết mình” với sẻ trả lời nhiệt tình. Mỗi học sinh trả lời câu trái bóng, không kể thắng thua, không có hỏi đều nhận được một tràng pháo tay biểu vòng loại, không chung kết; một ngày hội dương, hay nhận một phần quà nhỏ từ Ban trọn niềm vui với trái bóng tròn. tổ chức. Đến với ngày hội, các em được tham Ngoài ra, các em còn đá bóng và nhảy dự một hoạt động văn hóa hấp dẫn, một các điệu múa dân gian. Những khuôn mặt sân chơi lớn trong không gian hoành rạng rỡ cùng những nụ cười của các em, làm tráng, dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của cho Ban tổ chức cảm thấy thật hạnh phúc.
  3. 10 Trường học bóng đá là nơi các em cả nước, qua đó thúc đẩy phong trào tham được giao lưu, thể hiện những kỹ thuật cá gia rèn luyện, thi đấu bóng đá cho các trẻ nhân của mình, học được cách chuyền em và thành thiếu niên Việt Nam. bóng, sút bóng, học về kỷ luật và tính Với những thành công sau hơn 10 năm đồng đội, kiến tạo những đường bóng cho triển khai dự án tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng đội đá vào lưới bạn. mô hình “Bóng đá Cộng đồng tại Việt Từ ngày được tham gia vào ngôi nhà Nam” đã được Liên đoàn bóng đá Việt chung của Bóng đá cộng đồng tại Việt Nam (VFF) lựa chọn để nhân rộng đến 15- Nam, các em vui vẻ, đoàn kết, biết 20 tỉnh thành tại Việt Nam và đã có văn thương yêu, chia sẻ niềm vui nỗi buồn bản thỏa thuận với Bộ Giáo dục và Đào tạo hơn, không phân biệt nam nữ, những bạn để thực hiện nhân rộng mô hình này trong bị thiệt thòi. Các em vừa chơi bóng vừa các trường học trên cả nước rèn luyện sức khỏe cho việc học tập, chất KẾT LUẬN lượng của nhà trường ngày được nâng Đây là tiền đề quan trọng để hướng lên. Trong năm học, có 6 em đạt giải học bóng đá Việt Nam phát triển một các bền sinh giỏi cấp tỉnh và 36 em đạt giải cấp vững. Với sự chung tay của Liên đoàn thị xã. Đây cũng chính là món quà mà các bóng đá NaUy (NFF); Liên đoàn bóng đá em dành cho câu lạc bộ. Việt Nam (VFF); Bộ Giáo dục và Đào Trong quá trình hoạt động, FFAV đã tạo cùng với các Bộ, ban ngành, các tổ có những đóng góp không nhỏ vào việc chức xã hội bóng đá cộng đồng sẽ từng phát triển cấu trúc nền bóng đá bền vững bước tháo gỡ những khó khăn còn vướng tại Việt Nam, bằng cách xây dựng mạng mắc như kinh phí, điều kiện cơ sở vật lưới CLB bóng đá phong trào cấp cơ sở. chất, sân bãi, nguồn nhân lực, cơ chế, Cùng với hoạt động bóng đá cộng đồng, hành lang cho các hoạt động, từ đó sẽ đạt FFAV mang lại thêm nhiều niềm vui và được những bước tiến mới trong thời sân chơi bổ ích trong các trường học trên gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Thị Thu Hà (2011), “Mô hình CLB thể thao ngoài giờ cho HS các trường tiểu học thành phố Hải Dương”, Tạp chí Khoa học thể thao số 5, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr 76 - 79. 2.Vũ Thái Hồng, Lương Kim Chung, Dương Nghiệp Chí (2009), Xã hội học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.449. 3. Đỗ Huy (1996), “Một số vấn đề về xã hội hoá TDTT trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề xã hội hoá, Nxb TDTT, tr.45 – 47. 4. Litvitneko C.H. (2005), “Thể thao quần chúng như một phương tiện giáo dục phát triển”, Tạp chí Khoa học Thể thao, (4), tr 8-14.5. Và www.ffav.com.vn/blog/women-in-football.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2