intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự toán sản xuất kinh doanh

Chia sẻ: Pham Viet Hung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

399
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'dự toán sản xuất kinh doanh', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự toán sản xuất kinh doanh

  1. DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH Trình bày Nhóm 3 – Lớp Ngân hàng NH22.04 1
  2. TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN DỰ TOÁN LÀ GÌ?  Dự toán là những dự kiến, những phối hợp chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được biểu diễn bằng một hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị. Dự toán là một công cụ của nhà quản lý, được sử dụng trong việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá hoạt động. 2
  3. TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN MỤC TIÊU CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN   cung cấp cho nhà quản lý thông tin về toàn bộ kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp một cách có hệ thống và đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.  Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này.  Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắng.  Liên kết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận khác nhau. 3
  4. QUI TRÌNH DỰ TOÁN QUI Kế hoạch Kiểm tra Số liệu, thông tin cũ Dự toán (chi Báo cáo về Hành động Chi phí phí ước tính) thực tế biến động hiệu chỉnh Thông tin hiện hành 4
  5. TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN TRÌNH Cách 1 Quản lý cấp cao Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp cơ sở cơ sở cơ sở cơ sở 5
  6. TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN TRÌNH Cách 2 Quản lý cấp cao (1) (3) (2) (2) Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp cơ sở cơ sở cơ sở cơ sở 6
  7. TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN TRÌNH Cách 3 Quản lý cấp cao (2) (1) (1) Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp cơ sở cơ sở cơ sở cơ sở 7
  8. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TOÁN Quá trình lập và quản lý dự toán thường bao gồm những bước  công việc sau: Chỉ định Giám đốc dự toán (budget director)  ---> Tổng giám đốc, Giám đốc hoặc Kế toán trưởng Thành lập hội đồng dự toán (budget committee)  ---> Bao gồm các nhà quản lý từ nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất, kỹ sư trưởng, kế toán trưởng,v.v... Xây dựng chiến lược dự toán và các mẫu dự toán:  - Hội đồng dự toán lập các mẫu dự toán - Xây dựng chiến lược về sự đóng góp của từng cá nhân vào quá trình lập dự toán 8
  9. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TOÁN Hội họp, đàm phán trong từng bộ phận của tổ  chức Hội đồng dự toán sẽ họp với từng bộ phận trong tổ chức, đàm phán và thảo luận với bộ phận trong việc xây dựng mục tiêu hoạt động, soạn thảo dự toán của bộ phận. Phản hồi thông tin & kiểm soát  Việc thực hiện của từng bộ phận sẽ được báo cáo, so sánh với các mục tiêu đã thiết lập ---> kiểm tra, đánh giá. Hành động hiệu chỉnh  Xác định nguyên nhân của sự chênh lệch --> có hành động hiệu chỉnh cần thiết. 9
  10. DỰ TOÁN TỔNG THỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Dự toán tổng thể phản ánh toàn diện các kế hoạch  của nhà quản lý cho một kỳ và biện pháp hoàn thành các kế hoạch đó. Dự toán tổng thể là một hệ thống bao gồm rất nhiều  bảng dự toán riêng biệt nhưng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Dự toán tổng thể bao gồm ba thành phần:  - Dự toán tiêu thụ - Dự toán hoạt động - Dự toán các báo cáo tài chính 10 10
  11. HỆ THỐNG DỰ TOÁN TỔNG THỂ D Ự T OÁ N TI ÊU TH Ụ Bảng dự toán tiêu thụ Dự toán tồn Dự toán Dự toánchi phí lưu sản xuất thông và quản lý kho Thành phẩm HOẠT ĐỘNG D Ự T OÁ N Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán tồn NVL trực tiếp lao động TT chi phí SXC kho NVL Bảng dự toán vốn bằng tiền BÁO CÁO TÀI CHÍNH Dự toán báo cáo thu nhập D Ự T OÁ N Dự toán Dự toán báo cáo Bảng cân Dòng tiền 11 11 đối
  12. DỰ TOÁN TIÊU THỤ Dự toán tiêu thụ là điểm khởi đầu cho việc lập dự toán  tổng thể, được lập dựa trên dự báo về doanh số bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ. Khi dự báo về khả năng tiêu thụ sản phẩm, cần xem xét  các nhân tố: - Mức tiêu thụ trong quá khứ và xu hướng - Chính sách về giá bán của công ty - Chính sách về quảng cáo, khuyến mãi của công ty - Chính sách về sản phẩm của công ty - Xu hướng của nền kinh tế - Xu hướng của ngành công nghiệp của công ty - Các chính sách, sự kiện luật pháp và chính trị - Các động thái quả đối thụ cạnh tranh - Kết quả của các nghiên cứu thị trường 12 12
  13. CÁC DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG Các dự toán hoạt động được thiết lập dựa trên dự toán  tiêu thụ sản phẩm. Những dự toán này chỉ ra cách công ty hoạt động để  đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm. Đối với những công ty sản xuất công nghiệp:  - Dự toán sản xuất toán - Dự toán NVL trực tiếp - Dự toán lao động trực tiếp - Dự toán sản xuất chung - Dự toán tồn kho - Dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý - Dự toán vốn bằng tiền 13 13
  14. CÁC DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG * Đối với những công ty thương mại: Các dự toán hoạt động của công ty thương mại khác với công ty sản xuất công nghiệp ở chỗ: công ty thương mại không có dự toán sản xuất, thay vào đó là dự toán mua hàng; công ty thương mại cũng không có dự toán NVL trực tiếp. Các dự toán khác thì được lập tương tự như công ty sản xuất. * Đối với những công ty dịch vụ: Căn cứ trên dự toán về doanh thu cung cấp dịch vụ, công ty sẽ thiết lập các dự toán hoạt động. Về cơ bản, các dự toán hoạt động của công ty dịch vụ giống với các dự toán của công ty sản xuất. Điểm khác biệt là công ty dịch vụ không có dự toán thành phẩm tồn kho. 14 14
  15. DỰ TOÁN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Dự toán các báo cáo tài chính cung cấp thông tin v ề tình  hình tài chính dự kiến của công ty trong kỳ t ới. Dự toán các báo cáo tài chính bao gồm:  - Dự toán Bảng cân đối kế tóan - Dự tóan Báo cáo thu nhập - Dự toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dự toán các báo cáo tài chính được thiết lập dựa trên dự  toán tiêu thụ sản phẩm và các dự toán hoạt động. 15 15
  16. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ Định mức chi phí là những hao phí về lao động sống và  lao động vật hóa liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định  Định mức chi phí được hiểu là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yêu tố chi phí 16 16
  17. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật  Định mức chi phí được xây dựng dựa trên hoạt động thực tế của doanh nghiệp: về nguồn lực lao động, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ quản lý, giá cả th ị trường của các yếu tố đầu vào, đầu ra… Phương pháp thống kê kinh nghiệm:  Định mức chi phí được xây dựng dựa trên số liệu thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh nhiều kỳ của doanh nghiệp. 17
  18. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Căn cứ vào thực tế tiêu hao chi phí của kỳ trước. Phải tiến hành  phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến th ực tế tiêu hao Căn cứ vào điều kiện hiện tại như đặc điểm công nghệ, sản xuất,  bậc thợ, tay nghề công nhân 18
  19. PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC CHI PHÍ Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Định mức chi phí nhân công trực tiếp  Định mức chi phí sản xuất chung  Định mức chi phí bán hàng và chi phí qu ản lý doanh  nghiệp 19
  20. CÁCH TÍNH ĐỊNH MỨC CHI PHÍ Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Phản ánh lượng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao để sản xuất một sản phẩm Định mức Định mức Định mức giá = * lượng NVL CP NVL CP NVL trực tiếp trực tiếp trực tiếp tr Ví dụ:  Để sản xuất ra sản phẩm Y thì công ty A cần: Lượng NVL cơ bản X sản xuất là 2.3kg - Lượng NVL hao hụt cho phép là 0.1kg - Lượng NVL dành cho sản phẩm hỏng cho phép là 0.1kg - ⇒ Định mức NVL trực tiếp là 2.3+0.1+0.1=2.5kg 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2