intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình hình mới

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Đại hội lần thứ 12 của Đảng cũng như nhiều nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết, chỉ thị, của Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu này. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến vấn đề gắn quá trình cải cách hành chính của nhà nước với vấn đề nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình hình mới

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br /> <br /> <br /> <br /> GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ<br /> CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG TÌNH HÌNH MỚI<br /> Nguyễn Lâm Thành(1)<br /> <br /> C ông cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc<br /> nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Nghị<br /> quyết Đại hội lần thứ 12 của Đảng cũng như nhiều nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết, chỉ<br /> thị, của Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu này. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến vấn đề gắn quá<br /> trình cải cách hành chính của nhà nước với vấn đề nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách<br /> dân tộc<br /> Từ khóa: Quản lý chính sách phát triển kinh tế - xã hội; công tác hoạch định chính<br /> sách; công tác tổ chức thực hiện chính sách; công tác chỉ đạo thực hiện chính sách; công tác<br /> kiểm tra giám sát.<br /> Công cuộc đổi mới của đất nước đang đặt có sự liên kết nhau để tránh chồng chéo, xung<br /> ra nhiều vấn đề trong việc nâng cao hiệu quả công đột, mâu thuẫn. Cần tổ chức rà soát lại hệ thống<br /> tác quản lý chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc hiện nay để điều chỉnh phù<br /> trong đó có chính sách dân tộc. Nghị quyết Đại hợp với yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới.<br /> hội Đảng lần thứ 12 cũng như nhiều nghị quyết Cần tuân thủ đúng qui định theo Hiến pháp<br /> của Quốc hội, Nghị quyết, chỉ thị, quyết định của về vai trò tham gia của Hội đồng Dân tộc (xin ý<br /> Chính phủ cũng như Thủ tướng Chính phủ cũng kiến) đối với các dự thảo chính sách dân tộc trước<br /> đặt ra yêu cầu này. Đặc biệt gắn liền với quá trình khi Chính phủ ban hành.<br /> cải cách hành chính của bộ máy nhà nước là vấn<br /> đề quyết định đến việc nâng cao hiệu quả thực Ủy ban Dân tộc chủ động tăng cường công<br /> hiện chính sách dân tộc. Để nâng cao hiệu quả tác kiểm tra, đánh giá đối với các chính sách do<br /> công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình các Bộ, ngành quản lý, không chỉ đơn thuần các<br /> hình mới cần tập trung vào mấy điểm sau: chính sách do Ủy ban trực tiếp chỉ đạo như hiện<br /> nay. Xác định và hình thành cơ chế quản lý thông<br /> 1. Tăng cường công tác phối hợp trong tin, báo cáo về hệ thống chính sách dân tộc ở cấp<br /> xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chính tỉnh và trung ương về đầu mối Ủy ban Dân tộc.<br /> sách dân tộc<br /> Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác<br /> Hệ thống chính sách dân tộc hiện nay bao phối hợp chẽ với Hội đồng Dân tộc, Mặt trận Tổ<br /> phủ trên nhiều lĩnh vực do nhiều ngành chịu trách quốc Việt Nam trong việc xác định vấn đề, nội<br /> nhiệm quản lý nên cần có sự phối hợp chặt chẽ và dung chính sách nổi cộm và tổ chức thực hiện<br /> đồng bộ hơn giữa các cơ quan có liên quan trong kiểm tra, giám sát hàng năm và 5 năm.<br /> việc xây dựng, chỉ đạo tổ chức thực hiện chính<br /> 2. Đổi mới công tác giám sát, đánh giá,<br /> sách, nhất là các bộ chuyên ngành như: Kế hoạch<br /> quản lý theo mục tiêu chính sách<br /> và Đầu tư; Tài Chính; Lao Động, Thương binh<br /> và Xã hội; Nông nghiệp và phát triển Nông thôn; Để giám sát, đánh giá được kết quả phát<br /> Văn Hóa, Thể thao và Du lịch; Nội vụ; Giáo dục triển một cách toàn diện, cần thiết phải thiết lập<br /> và Đào tạo; Y tế; Tư pháp; Văn phòng Chính phủ. được hệ thống mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp. Hệ<br /> thống mục tiêu và chỉ tiêu này liên quan đến rất<br /> Việc xây dựng chính sách phải bảo đảm<br /> nhiều lĩnh vực của các bộ, ngành.<br /> đúng qui trình, thủ tục qui định của Luật ban hành<br /> văn bản qui phạm pháp luật. Các nội dung chính Công khai hoá các chương trình, dự án<br /> sách phải đảm bảo tính khoa học, thống nhất và đầu tư, nhất là về nguồn lực tài chính, các chính<br /> <br /> Ngày nhận bài: 15/5/2017; Ngày phản biện: 20/5/2017; Ngày duyệt đăng: 5/6/2017<br /> (1)<br /> Hội đồng Dân tộc Quốc hội; e-mail: nguyenlamthanhubdt@gmail.com<br /> 1<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br /> <br /> sách, chế độ liên quan đến người nghèo, đồng Đổi mới và tăng cường công tác nắm tình<br /> bào dân tộc đặc biệt khó khăn, xã nghèo, đặc biệt hình (chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an<br /> khó khăn để dân được biết và tham gia thực hiện, ninh trật tự và môi trường) vùng dân tộc. Trong<br /> giám sát bảo đảm nguyên tắc “dân biết, dân bàn, đó, tập trung vào địa bàn chiến lược, vùng đặc<br /> dân làm, dân kiểm tra”. biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ<br /> địa cách mạng, khu vực biên giới; chú ý đến các<br /> Nghiên cứu đổi mới các hệ thống chỉ tiêu<br /> dân tộc còn những khó khăn đặc thù, các dân tộc<br /> giám sát đánh giá chung cho hệ thống chính sách<br /> ít người, vùng còn tiềm ẩn nhân tố gây bất ổn về<br /> và cụ thể hóa cho từng loại chính sách phục vụ<br /> an ninh chính trị và trật tự xã hội.<br /> công tác giám sát, đánh giá ở các cấp.<br /> Cần thiết lập hệ thống thông tin, dữ liệu về<br /> Các cấp, các ngành tăng cường công tác<br /> đặc điểm, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân tộc cùng<br /> phối hợp kiểm tra, giám sát, chia sẻ thông tin<br /> các chỉ số phát triển cho các vùng, dân tộc, đơn<br /> trong việc triển khai thực hiện các chính sách và<br /> vị hành chính.<br /> trong việc sử dụng các nguồn tài chính huy động<br /> được. Thiết lập cơ chế phối hợp kiểm tra giám Thông tin về chính sách và tiến trình thực<br /> sát liên ngành; mở rộng phạm vi sang các chính hiện chính sách, kết quả và những tác động ảnh<br /> sách, chương trình do các bộ ngành khác quản hưởng đến các cơ quan quản lý có liên quan,<br /> lý, không chỉ đơn thuần các nội dung liên quan phương tiện thông tin đại chúng nhằm tăng cường<br /> chương trình giảm nghèo hay do Ủy ban Dân tộc thông tin và nhận thức chung.<br /> trực tiếp chỉ đạo như thời gian vừa qua.<br /> Thông tin quản lý được trao đổi theo hai<br /> Tăng cường công tác thanh tra, kiến nghị, chiều bao gồm: thông tin từ trên xuống là những<br /> xử lý các vi phạm nảy sinh trong quá trình tổ chủ trương, chính sách, hướng dẫn, tài liệu khoa<br /> chức thực hiện chính sách dân tộc. Đổi mới công học kỹ thuật, kinh tế, xã hội; thông tin phản hồi<br /> tác thanh tra của Ủy ban Dân tộc theo hướng tăng từ dưới lên là dữ liệu cơ sở, báo cáo, kiến nghị, đề<br /> cường công tác chỉ đạo hoạt động thanh tra của xuất nhu cầu, phản ảnh của người dân và cơ sở.<br /> các ban dân tộc địa phương; tập trung hoạt động<br /> 4. Đổi mới cách thức thông tin, phổ biến,<br /> thanh tra vào các vụ việc nổi cộm và có vấn đề<br /> quán triệt chính sách đến cơ sở, người dân<br /> lớn, có kiến nghị xử lý rõ ràng, gắn với kiến nghị<br /> điều chỉnh chính sách hoặc cơ chế quản lý. Tổ chức truyền thông, tuyên truyền và<br /> phân phối thông tin theo nhiều kênh khác nhau<br /> Tiếp tục đổi mới và tăng cường các hoạt<br /> như: truyền hình, phát thanh, báo chí, Internet,<br /> động khảo sát, giám sát, tổ chức các phiên giải<br /> tuyên truyền lưu động phù hợp với điều kiện từng<br /> trình của Hội đồng Dân tộc, các cơ quan của<br /> vùng, địa phương về chủ trương, chính sách dân<br /> Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về những<br /> tộc và chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá<br /> nội dung liên quan đên thực hiện chính sách dân<br /> đói giảm nghèo vùng dân tộc.<br /> tộc. Tích cực phối hợp tổ chức các phiên giải<br /> trình về chính sách liên quan đến các bộ, ngành. Thông tin một cách rộng rãi về các mô<br /> Tổng hợp các vấn đề cấp thiết cũng như đề xuất, hình và bài học kinh nghiệm về phát triển kinh<br /> giải pháp liên quan đến cơ chế, chính sách đưa tế, xã hội, xoá đói giảm nghèo có hiệu quả ở các<br /> ra diễn đàn Quốc hội để kiến nghị đối với Đảng, vùng sinh thái, với các quy mô khác nhau.<br /> Nhà nước. Nhân rộng các mô hình có hiệu quả về phát<br /> 3. Tăng cường công tác nắm thông tin triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở các vùng đồng<br /> địa bàn, xây dựng cơ sở thông tin dữ liệu đầy bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, như: phát triển<br /> đủ, minh bạch và đẩy mạnh công tác nghiên ruộng bậc thang bảo đảm an ninh lương thực tại<br /> cứu phục vụ điều hành, quản lý chỗ, kinh tế trang trại, phát triển vùng nguyên liệu.<br /> Xuyên suốt quá trình quản lý và vận hành 5. Củng cố hệ thống pháp lý nhằm tăng<br /> hoạt động của các chính sách, chương trình, dự cường sự tham gia của người dân, các tổ<br /> án, thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng quyết chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp ở<br /> định sự thành công và tính hiệu quả, bền vững. địa phương<br /> <br /> 2 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br /> <br /> Trong tình hình hiện nay, các tổ chức cộng tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng và tổ<br /> đồng địa phương đang thiếu đi hệ thống pháp chức thực hiện, giám sát thực hiện chính sách<br /> lý và chính sách hỗ trợ thực hiện. Hệ thống này dân tộc.<br /> không chỉ là những nội dung qui định về quản lý, Bên cạnh đó còn làm rõ cơ chế phối hợp<br /> phân công trách nhiệm và quyền lợi giữa các cấp, và vai trò, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan:<br /> các tổ chức, mà còn hướng dẫn xây dựng cải tiến chủ trì quản lý Nhà nước về công tác dân tộc; cơ<br /> tổ chức và điều hành bộ máy. Xây dựng mạng quan quản lý chuyên ngành liên quan trực tiếp<br /> lưới và thúc đẩy sự liên kết giữa các tổ chức và nội dung, nhiệm vụ thực hiện chính sách và các<br /> cá nhân. cấp chính quyền địa phương. Các cơ quan dân cử,<br /> Đồng thời tăng cường thể chế để thúc đẩy các tổ chức chính trị - xã hội, tăng cường công tác<br /> sự tham gia của người dân và cộng đồng, trong đó giám sát việc tổ chức thực hiện các chính sách<br /> có phụ nữ vào trong các hoạt động quản lý kinh còn hiệu lực thi hành.<br /> tế - xã hội. Phát triển nguồn nhân lực cơ sở thông 7. Tăng cường năng lực cho cơ quan<br /> qua đào tạo và củng cố các hệ thống quản lý. Ban hoạch định chính sách, đội ngũ cán bộ cơ sở,<br /> hành hệ thống chính sách mới hoặc sửa đổi nhằm vùng dân tộc, kiện toàn hệ thống cơ quan công<br /> khuyến khích và động viên các tầng lớp dân cư tác dân tộc<br /> tham gia giải quyết các vấn đề ở địa phương.<br /> Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các ngành,<br /> Cải tiến tổ chức và điều hành quản lý trên các cấp liên quan để đủ khả năng và kiến thức<br /> cơ sở những chế định rõ ràng về trách nhiệm, để phục vụ cho việc hoạch định, quản lý và thực<br /> phân công hợp lý, xác lập cơ cấu tổ chức phù thi những chương trình phát triển ở vùng dân tộc<br /> hợp. Cần tiếp tục đẩy mạnh sự tham gia của các thiểu số. Cần xây dựng một chương trình đào tạo<br /> tổ chức Mặt trận, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, phát triển nguồn nhân lực qui mô và đồng bộ hơn<br /> Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân... vào trong nữa ở tất cả các cấp từ trung ương đến tỉnh, huyện<br /> các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và xoá để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cũng như sự chuyển<br /> đói giảm nghèo trên địa bàn. Một số hoạt động có biến của cơ chế quản lý.<br /> thể giao trực tiếp như: Quản lý tín dụng giao cho<br /> Bên cạnh đó, chú trọng đào tạo, xây dựng<br /> Hội phụ nữ, mô hình kỹ thuật giao cho thanh niên<br /> phong cách làm việc cho cán bộ gắn với dân chủ<br /> hoặc tổ chức khác tuỳ theo điều kiện từng nơi.<br /> hoá trong đời sống kinh tế - xã hội vùng dân tộc<br /> Cần có chính sách để các doanh nghiệp thiểu số. Khắc phục dần tư tưởng xa dân, quan<br /> tham gia đầu tư phát triển ở các vùng kể cả từ khâu liêu và cục bộ đã nảy sinh hiện nay. Bên cạnh đó,<br /> lập kế hoạch hay xây dựng chính sách, phương án một lực lượng cũng cần được đào tạo lại là cán<br /> sản xuất và các biện pháp hỗ trợ nông dân theo bộ các ngành, các cấp có liên quan để có đủ khả<br /> chuỗi sản xuất sản phẩm ở các vùng có điều kiện năng và kiến thức hoạch định, chính sách, quản lý<br /> sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa thu nhập ở các và triển khai các chương trình phát triển ở vùng<br /> vùng sản xuất đời sống còn nhiều khó khăn. dân tộc thiểu số.<br /> 6. Nghiên cứu nhằm đề xuất đổi mới Kèm theo các hoạt động trên, cần phải xây<br /> hoàn thiện tổ chức bộ máy làm công tác dân dựng và ban hành chính sách đãi ngộ và khuyến<br /> tộc và các cơ quan có liên quan khích cán bộ, công chức vùng dân tộc. Xây dựng<br /> nguồn lực con người vẫn là vấn đề ưu tiên trong<br /> Trước hết, hoàn thiện hơn nữa nhằm nâng<br /> chính sách phát triển. Vấn đề duy trì và mở rộng<br /> cao năng lực hệ thống cơ quan làm công tác dân<br /> nó rất quan trọng, bảo đảm cho tiến trình phát<br /> tộc ở Trung ương và địa phương trên cơ sở bảo<br /> triển lâu dài. Do vậy Nhà nước cần có cơ chế<br /> đảm số lượng, chất lượng, qui định rõ chức năng,<br /> khuyến khích và chế độ đãi ngộ hợp lý. Vừa qua,<br /> nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan.<br /> mỗi địa phương ban hành một chính sách riêng<br /> Sau đó, có những qui định nhằm nâng cao tuỳ theo điều kiện, khả năng và tình hình cụ thể<br /> trách nhiệm (có quy định trách nhiệm đối với mỗi nơi cũng là những bất cập trong hệ thống<br /> người đứng đầu) của các cơ quan Nhà nước, các chính sách hiện nay.<br /> <br /> Số 18 - Tháng 6 năm 2017 3<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br /> <br /> 8. Tăng cường nhận thức, trách nhiệm Tài liệu tham khảo<br /> chung của các ngành, các cấp quản lý và toàn [1] Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Báo<br /> xã hội cáo giám sát Việc thực hiện Chương trình hỗ trợ<br /> - Thiết lập mở rộng hoạt động các kênh giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện<br /> thông tin, tuyên truyền chính luận trên các phương nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày<br /> tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức 27-12-2008 của Chính phủ, 2012. Các báo cáo<br /> sâu sắc hơn nữa đối với các ngành, các cấp cũng giám sát chuyên đề của Hội đồng dân tộc 2014,<br /> như toàn xã hội về chủ trương và định hướng của 2015, 2016;<br /> Đảng, Nhà nước về vấn đề dân tộc, công tác dân [2] Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Qui chế<br /> tộc và chính sách dân tộc trong bối cảnh tình hình tổ chức thực hiện một số hoạt động giám sát của<br /> mới để có sự chia sẻ, ủng hộ. Đồng thời, giúp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại<br /> người dân và cán bộ công chức, viên chức vùng biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội, 2017;<br /> dấn tộc nắm vững chính sách phát triển, chính [3] Ủy ban Dân tộc, Báo cáo đánh giá triển<br /> sách dân tộc, xóa đói giảm nghèo để vận dụng, khai thực hiện chính sách vùng dân tộc và miền<br /> cụ thể hoá vào trong các nghị quyết, chương trình núi 2014,2015,2016;<br /> hành động, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của [4] Ủy ban dân tộc, Báo cáo đánh giá thực<br /> địa phương. hiện mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ vùng dân<br /> - Đề cao vai trò cá nhân, mỗi cán bộ, đảng tộc thiểu số, 2015;<br /> viên cần phải nâng cao hơn nữa ý thức được trách [5] Nguyễn Lâm Thành, Công tác thể chế,<br /> nhiệm chính trị của mình với Đảng, với nhân dân, cụ thể hóa đường lối, chính sách dân tộc của<br /> với đồng bào dân tộc, tham gia làm tốt công tác Đảng Cộng sản Việt Nam trên lĩnh vực công tác<br /> tuyên truyền, vận động trong nhân dân. cán bộ, chuyên đề nghiên cứu, 2015.<br /> <br /> <br /> SOLUTIONS TO IMPROVE THE EFFECTIVENESS OF ETHNIC MINORITY POLICY<br /> MANAGEMENT IN THE NEW SITUATION<br /> <br /> Abstract: The renovation of our country is posing many problems for improving the<br /> efficiency of management of socio-economic development policy. The resolution of the 12th<br /> Congress of the Party as well as many resolutions of the National Assembly, resolutions,<br /> directives, and the Government also made this request. Of particular interest is the issue of<br /> linking the state administrative reform process with the improvement of the effectiveness of<br /> the implementation of the national policy.<br /> Key words: Management of socio-economic development policies; policy planning;<br /> organization of policy implementation; directing the implementation of the policy;<br /> inspection work.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2