intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải trình tự chuỗi DNA phát hiện đột biến gen p53 trong ung thư niêm mạc miệng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đột biến p53 được nhận biết trong nhiều loại bướu, thể hiện tính bất ổn bằng cách cho phép tích lũy những thay đổi về di truyền do quá trình sinh ung tạo ra. Vì vậy nghiên cứu này tìm hiểu tỉ lệ và kiểu đột biến của gen p53 trong ung thư niêm mạc miệng ở người Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải trình tự chuỗi DNA phát hiện đột biến gen p53 trong ung thư niêm mạc miệng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> GIẢI TRÌNH TỰ CHUỖI DNA PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN P53<br /> TRONG UNG THƯ NIÊM MẠC MIỆNG<br /> Trần Thị Kim Cúc*, Nguyễn Thị Hồng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Đột biến p53 được nhận biết trong nhiều loại bướu, thể hiện tính bất ổn bằng cách cho phép tích<br /> lũy những thay đổi về di truyền do quá trình sinh ung tạo ra.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu này tìm hiểu tỉ lệ và kiểu đột biến của gen p53 trong ung thư niêm mạc miệng ở<br /> người Việt Nam.<br /> Đối tượng và phương pháp: Sử dụng kỹ thuật giải trình tự trực tiếp để phân tích vùng bảo tồn của gen<br /> p53 từ exon 5 đến exon 8 trong ung thư tế bào gai nguyên phát ở hốc miệng của 109 bệnh nhân, và tìm hiểu mối<br /> liên quan giữa đột biến gen p53 với những thói quen nguy cơ ung thư như hút thuốc, uống rượu, nhai trầu.<br /> Kết quả: Tỉ lệ đột biến gen 53 là 47,7%. Về kiểu đột biến, 62,2% là đột biến sai nghĩa; 18,9% đột biến vô<br /> nghĩa; 9,4% đột biến mất đoạn gen; 5,7% đột biến ghép nối sai; 1,9% đột biến thêm đoạn gen và 1,9% đột biến<br /> trong khung. Đa số là đột biến chuyển vị G:C>A:T (40,0%) và đột biến chuyển dạng G:C>T:A (25,5%). Tỉ lệ đột<br /> biến gen p53 ở những người có thói quen hút thuốc lá cao hơn có ý nghĩa so với ở những người không có thói<br /> quen này (pA:T transitions and G:C>T:A<br /> transversions were the predominant mutations (65,5%). p53 gene mutation significantly related to tobacco<br /> smoking habit (p< 0.05).<br /> <br /> *: Khoa RHM – Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: Trần Thị Kim Cúc<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> ĐT: 0908348850,<br /> <br /> Email: kimcuc0804@yahoo.com<br /> <br /> 119<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Conclusion: This study suggested an important contributing role of tobacco to p53 gene mutation and that<br /> tobacco might induce specific patterns and spectrums of mutations in oral cancer patients.<br /> Key words: p53 gene mutations, DNA sequencing, oral cancer.<br /> liên quan đến các tác nhân môi trường. Đa số<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> đột biến xảy ra từ exon từ 5 đến exon 8 của gen<br /> Ung thư là bệnh lý do những thay đổi về<br /> p53, nằm ở vị trí đặc hiệu của gen- chính là khu<br /> mặt tế bào qua một loạt đột biến ở các gen đặc<br /> vực kết nối với DNA(9). Nghiên cứu này khảo sát<br /> hiệu, làm tăng sinh tế bào không kiểm soát<br /> sự thay đổi của gen p53 trong UTNMM ở người<br /> được. Nguyên nhân của những thay đổi này do<br /> Việt Nam, với các mục tiêu sau:<br /> tiếp xúc với một hay nhiều các tác nhân hóa học<br /> - Xác định tỉ lệ đột biến gen p53 trong<br /> hay vật lý, gây ra các lỗi trong quá trình sao<br /> UTNMM.<br /> chép hay các lỗi trong quá trình sửa chữa DNA.<br /> Đột biến ở các gen kiểm soát chu kỳ tế bào và<br /> - Xác định tỉ lệ các kiểu đột biến gen p53<br /> đường dẫn truyền tín hiệu sửa chữa DNA là<br /> trong UTNMM.<br /> những sự kiện bắt đầu và cần thiết của quá trình<br /> - Phân tích mối liên quan giữa đột biến gen<br /> sinh ung thư(5).<br /> p53 với các thói quen nguy cơ UTNMM (hút<br /> Những nghiên cứu gần đây cho thấy bất<br /> thuốc, uống rượu, nhai trầu).<br /> hoạt các gen đè nén bướu là yếu tố quan<br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> trọng trong quá trình sinh ung thư nhiều<br /> bước. Có nhiều gen đè nén bướu liên quan<br /> Mẫu nghiên cứu<br /> đến các bướu ác tính khác nhau, cũng như<br /> Mẫu nghiên cứu về lâm sàng, giải phẫu<br /> liên quan đến ung thư niêm mạc miệng<br /> bệnh và sinh học phân tử gồm 109 bệnh nhân<br /> (UTNMM). Sự thay đổi gen đè nén bướu p53<br /> được chẩn đoán xác định là UTNMM và được<br /> là yếu tố di truyền được nói đến nhiều nhất<br /> điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM trong<br /> trong các loại ung thư ở người. Các nghiên<br /> năm 2009 và 2010.<br /> cứu cho thấy tỉ lệ đột biến gen này thay đổi<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> từ 30-70% trong ung thư đầu cổ(2,4).<br /> - Có tổn thương ung thư nguyên phát ở hốc<br /> Gen p53, nằm trên nhiễm sắc thể 17, có 11<br /> miệng.<br /> exon mã hóa cho protein ở nhân tế bào có trọng<br /> lượng phân tử 53 kDa, được biết đến với chức<br /> năng điều hòa sự tăng sinh tế bào. Khi tế bào bị<br /> tổn thương DNA, protein p53 làm dừng chu kỳ<br /> tế bào ở pha G1 nhằm khởi động quá trình sửa<br /> chữa DNA, hoặc quá trình chết tế bào theo lập<br /> trình. Do có vai trò quan trọng trong điều hòa<br /> chu kỳ tế bào, gen p53 ảnh hưởng nhiều đến quá<br /> trình điều trị ung thư như hóa trị hay xạ trị(1).<br /> Phân tích các kiểu đột biến gen p53 giúp<br /> nhận biết vị trí đột biến và làm rõ hơn chức năng<br /> của protein p53 đột biến, chức năng này thường<br /> bị bất hoạt trong tế bào ung thư. Ngoài ra, các<br /> kiểu đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào bản<br /> chất của các yếu tố bệnh căn, và cho thấy phổ<br /> đột biến của gen p53 có thể là dấu ấn sinh học<br /> <br /> 120<br /> <br /> - Có chẩn đoán giải phẫu bệnh là carcinôm<br /> tế bào gai.<br /> - Có trả lời phỏng vấn trực tiếp về các thói<br /> quen ăn trầu, hút thuốc, uống rượu.<br /> - Có hồ sơ bệnh án đầy đủ.<br /> - Chưa được điều trị ung thư đặc hiệu.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Cắt ngang, mô tả và phân tích.<br /> <br /> Qui trình nghiên cứu<br /> - Ghi nhận qua phỏng vấn trực tiếp các dữ<br /> liệu của bệnh nhân và thói quen hút thuốc, uống<br /> rượu, nhai trầu.<br /> - Khám và đánh giá lâm sàng.<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> - Đánh giá cận lâm sàng: giải phẫu bệnh,<br /> chụp phim tia X, siêu âm, nội soi tai mũi họng,<br /> xét nghiệm máu, nước tiểu, v.v…<br /> - Chẩn đoán và điều trị ung thư (theo hồ sơ<br /> bệnh án của bệnh viện).<br /> - Mẫu mô lấy từ bệnh phẩm sinh thiết hay<br /> phẫu thuật bướu nguyên phát được cố định,<br /> vùi nến và nhuộm Hematoxylin- Eosin thường<br /> qui tại Bệnh viện ung bướu để khảo sát giải<br /> phẫu bệnh.<br /> - Tiến hành các kỹ thuật sinh học phân tử<br /> gồm ly trích DNA từ mẫu mô sinh thiết ở tổn<br /> thương hốc miệng và giải trình tự chuỗi DNA<br /> tại phòng thí nghiệm sinh học phân tử- Đại học<br /> Y Dược TP. HCM.<br /> Tên mồi<br /> P53g5F2<br /> P53, 5-6R<br /> P53seq7F<br /> P53seq7F<br /> <br /> Trình tự mồi (5’3’)<br /> GGTTGCAGGAGGTGCTTACA<br /> CACTGACAACCACCCTTAAC<br /> GGCCTCCCCTGCTTGCCACA<br /> GTGCTAGGAAAGAGGCAAGG<br /> <br /> Bước 2: Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)<br /> - Do đa số đột biến gen p53 xảy ra ở exon 5<br /> đến exon 8, nên nghiên cứu này chỉ khảo sát đột<br /> biến từ exon 5 đến exon 8 của gen p53.<br /> - Dùng 4 cặp mồi để khuếch đại các exon 5,<br /> 6, 7 và 8 của gen p53 (các đoạn mồi được thiết kế<br /> bằng phần mềm Oligo 4.1 dựa trên trình tự<br /> chuẩn của gen p53 có mã số NG.017013 trong<br /> GenBank). Trình tự các nucleotid của các đoạn<br /> mồi như sau:<br /> Kích thước sản phẩm PCR (bp)<br /> 542<br /> <br /> 7-8<br /> <br /> 755<br /> <br /> Chương trình PCR<br /> 45 chu kỳ nhiệt<br /> <br /> - Một đợt thí nghiệm PCR luôn có một<br /> chứng dương đã biết cho kết quả PCR (+) và<br /> một chứng âm thay thế mẫu DNA ly trích<br /> bằng nước cất.<br /> - Kết quả PCR được đánh giá bằng cách điện<br /> di trên gel agarose 1,2% có nhuộm ethidium<br /> bromide trong khoảng 20 phút và đọc kết quả.<br /> Nếu vạch của DNA khảo sát ở cùng mức với<br /> vạch của chứng dương và có số base đọc ở thang<br /> kích thước DNA phù hợp thì kết quả PCR (+),<br /> cho biết đã khuếch đại được exon mong muốn.<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Bước 1: Ly trích DNA<br /> Ly trích DNA từ mẫu mô sinh thiết một<br /> phần ở tổn thương ung thư bằng bộ ly trích<br /> Roche theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.<br /> <br /> Exon được khuếch đại<br /> 5-6<br /> <br /> - Chuẩn bị 20μl hỗn hợp cho PCR gồm có:<br /> 2μl dung dịch đệm 1X, 2μl các deoxyribo<br /> nucleotid triphosphat (dNTP), 0,15μl Takara HS<br /> Taq DNA polymerase (5 unit/μl), 1μl đoạn mồi<br /> cùng chiều, 1μl đoạn mồi ngược chiều, 12,85μl<br /> nước cất và 1μl DNA đã ly trích.<br /> 980C x 2 phút<br /> 980C x 10 giây<br /> 600C x 30 giây<br /> 720C x 2 phút<br /> 720C x 5 phút<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bước 3: Giải trình tự các nucleotid trên chuỗi<br /> DNA và đọc kết quả<br /> Đầu tiên tinh sạch sản phẩm PCR: sử dụng<br /> bộ xét nghiệm của QIA gen (QIAquick Gel<br /> Extraction kit).<br /> Thực hiện PCR qua 25 chu kỳ nhiệt để<br /> khuếch đại đoạn trên DNA cần xác định trình tự.<br /> Thành phần phản ứng<br /> Big Dye terminator V.3.1<br /> <br /> Thể tích<br /> <br /> Primer (10µM)<br /> <br /> 0,3 l<br /> 12,7 µl<br /> <br /> 1X seq buffer<br /> Sản phẩm PCR đã tinh sạch<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 4 l<br /> <br /> 3 l<br /> 20 l<br /> <br /> Chương trình PCR<br /> 960C x 2 phút<br /> 960C x 10 giây<br /> 500C x 5 giây<br /> 600C x 4 phút<br /> Giữ ở 40C<br /> <br /> 25 chu kỳ nhiệt<br /> <br /> Kết tủa DNA bằng ethanol<br /> - 20μl sản phẩm DNA trên được thêm 75μl<br /> ethanol 100% và 15μl5M NH4OAC. Ly tâm<br /> 14.000 vòng/phút trong 15 phút. Thêm 300μl<br /> ethanol 70%, quay ly tâm 14.000 vòng/phút<br /> <br /> 121<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> trong 10 phút. Đổ dịch nổi, lấy cặn lắng và để<br /> khô tự nhiên.<br /> - Hòa tan tủa trong 20μl dung dịch đệm<br /> Formamide.<br /> - Biến tính DNA ở 95C trong 2 phút và làm<br /> lạnh đột ngột để tách thành các chuỗi đơn. Lấy<br /> 10μl dung dịch đệm chứa DNA đưa vào giếng<br /> đặt vào máy giải trình tự.<br /> <br /> Giải trình tự và đọc kết quả.<br /> - Đoạn DNA chứa 4 exon được chia thành 2<br /> đoạn nhỏ, đoạn chứa exon 5 và 6; đoạn chứa<br /> exon 7 và 8.<br /> - Mỗi đoạn DNA này được giải trình tự hai<br /> chiều với đoạn mồi cùng chiều và đoạn mồi<br /> ngược chiều.<br /> - Trình tự các nucleotid trên chuỗi DNA<br /> được phân tích qua máy giải trình tự DNA tự<br /> động (ABI 3100 Genetic Analyser). Nếu có đột<br /> biến thì sẽ phát hiện tạị một vị trí có hai<br /> nucleotid thay vì chỉ có một nucleotid như bình<br /> thường, do mẫu DNA được định chuỗi có chứa<br /> những chuỗi bình thường và chuỗi đột biến. Kết<br /> quả cũng được đối chiếu với trình tự các<br /> nucleotid trên DNA bình thường (mã số<br /> NG.017013) để xác định chính xác các nucleotid<br /> bị đột biến.<br /> - Dữ liệu đột biến được tra cứu theo dữ liệu<br /> của IARC (R15- năm 2010).<br /> <br /> Thống kê và xử lý dữ liệu<br /> Các dữ liệu được nhập bằng phần mềm<br /> Excel và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> Mối liên quan giữa các thói quen với đột biến<br /> gen p53 được xác định qua phép kiểm χ2, liên<br /> quan có ý nghĩa khi giá trị p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2