intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ – Lý 9 - GV.Đ.H.Châu

Chia sẻ: Trần Mai Ly | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

262
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài học này giúp học sinh có kiến thức: Nêu được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ – Lý 9 - GV.Đ.H.Châu

 VẬT LÝ LỚP 9

BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nêu được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.

2.Kỹ năng.

-Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

3.Thái độ.

B.Phương pháp. Vấn đáp + Hoạt động nhóm.

C.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.

-Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.

-Một giá quang học.

-Một cây nến cao khoảng 5 – 10cm.

-Một màn để hứng ảnh, một bật lửa.

2.Chuẩn bị của giáo viên.

-Một bộ thí nghiệm như học sinh.

D.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra bài cũ.

  • HS1:

+Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ?

+Nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1.

-GV:Để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì cần có những dụng cụ gì?

-HS:

-GV:Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm?

-HS:

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm.

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C1, C2.

-GV:Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1, C2.

-HS:Thảo luận → Rút ra nhận xét.

-GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

*Hoạt động 2.

-GV:Yêu cầu từng cá nhân trả lời câu C3.

-HS:Thảo luận.

-GV:Gọi một học sinh lên bảng làm câu C4, các học sinh khác làm vào vở.

-HS:Làm việc cá nhân.

-GV:Gọi một vài học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-HS:Thảo luận → Rút ra nhận xét.

-GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

*Hoạt động 3.

-GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện câu C5, các học sinh khác làm vào vở.

-HS:Làm việc cá nhân.

-GV:Theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu vẽ ảnh.

-HS:

-GV:Yêu cầu chọc sinh nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp.

-HS:Thảo luận.

I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

1.Thí nghiệm.

2.Nhận xét.

Vật sáng đặt ở mọi vị tri trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

II.Cách dựng ảnh.

1.Dựng ảnh.

2.Nhận xét.

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

II.Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính.

 

 

 

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Bài 45: Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 45 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 9 - Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 9 Bài 46: Thực hành Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2