intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Bài luyện tập 1 - Hóa 8 - GV.N Nam

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

145
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài Bài luyện tập 1 giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử. Củng cố phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Bài luyện tập 1 - Hóa 8 - GV.N Nam

  1. Giáo án Hóa học 8 Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp ch ất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử. + Củng cố: phân tử là hạt hợp thành của hầu h ết các ch ất và nguyên t ử là h ạt hợp thành của đơn chất kim loại. 2.Kĩ năng: + Rèn luyện kĨ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên t ử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại 3. Giáo dục: Phải có hứng thú say mê học tập, nghiên cứu. II. PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập III. CHUẨN BỊ * GV : Sơ đồ trang 29 (SGK), bảng phụ ghi bài tập * HS : Ôn lại các khái niệm đã học. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để hệ thống lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung
  2. Giáo án Hóa học 8 *. Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ: I. Kiến thức cần nhớ: - GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học(Vật thể, chất, nguyên tử, phân tử). 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các - GV đưa sơ đồ câm , học sinh lên bảng khái niệm: điền các từ- cụm từ thích hợp vào ô trống. Vật thể Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) (Tự nhiên, nhân tạo) (Tạo nên từ NTHH) Chất (tạo nên tử nguyên tố hoá học) (Tạo nên từ 1 NTHH) (Tạo nên từ 2 NTHH trở lên) Đơn chất Hợp chất (Hạt hợp thành các là (Hạt hợp thành các là Tạo nên tử 1 Ntố Tạo nên tử 2 Ntố↑ ng. tử hay phân tử) phân tử) * GV nhận xét, bổ sung và tổng kết các khái niệm trên. - GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ để khắc sâu các khái niệm đã học. Kloại – Pkim HC Vô cơ – HC HCơ - GV chia lớp theo nhóm, phổ biến luật chơi- cho điểm theo nhóm bằng viẹc trả VD: lời câu hỏi. *Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô cùng nhỏ, trung 2. Tổng kết về chất, nguyên tử và hoà về điện. phân tử: *Câu 2: ( 6 chữ cái) Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. a) *Câu 3: (7 chữ cái) Khối lượng phân tử tập trung hầu hết ở phần này. b) Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ... *Câu4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên Nguyên tử cùng số p gọi là nguyên tố hoá nguyên tử, mang giá trị điện tích âm. *Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt học. Nguyên tử khối là khối lượng nguyên nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích tử tính bằng đvC dương. c) Phân tử ... *Câu6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung những nguyên tử cùng loại( có cùng số proton N g u y e n t U trong hạt nhân).
  3. Giáo án Hóa học 8 - Các chữ cái gồm: Ư,H, Â,N, P, T. h o n h o p Nếu học sinh không trả lời được thì có 1 gợi ý h a t n h a n - GV tổng kết, nhận xét. e l e c t r o n * Hoạt động 2:Bài tập: - GV đưa 1số bài tập lên bảng phụ, p r o t o n hương dẫn HS cách làm. *Bài tập 1: Phân tử một hợp chất gồm 1 n g u y e n t o nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro, và nặng bằng nguyên tử oxi. Từ chìa khoá là : PHÂN Tử a, Tính NTK của X,cho biết tên và KHHH của nguyên tố X. b, Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất. - GV hướng dẫn: a,+ Viết CT hợp chất. Biết NTK của oxi → X. b, Biết KLNT C trong phân tử, tìm % C. b, +Từ PTK của hợp chất tìm được NTK của X. + Tìm X. II. Bài tập: * BT 1,2 trang 30-31 HS trả lời ngay. * BT1: Giải: a, KLNT oxi là: 16 đvC. - Gọi hợp chất là: XH4. Ta có: XH4 = 16 đvC. X + 4.1 = 16 đvC. X = 16 -4 = 12 đvC. Vậy X là Cac bon, kí hiệu: C. b, CTHH của hợp chất là CH4.
  4. Giáo án Hóa học 8 KLPT CH4 = 12 + 4.1 = 16 đvC. KL nguyên tử C = 12 đvC. Vậy: 12 %C= .100% = 75%. 16 * BT2:( trang 31) Giải: a, Gọi CTPT hợp chất là: X2O. Biết H2 = 2 đvC, mà X2O nặng hơn phân tử Hiđro 31 lần, nên: X2O = 2.31= 62 đvC. b, → X2O = 2.X + 16 = 62 đvC. 62 − 16 X= = 23dvC. 2 Vậy X là Natri, kí hiệu: Na. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại 1 lần nữa các khái niệm quan trọng. 5. Dặn dò: Xem trước bài nội dung của bài 9 và trả lời các câu hỏi : công thức hoá học dùng làm gì? ý nghĩa của công thức hoá học? Bài tập về nhà: 5 (SGK). Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2