intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Khối đa diện lồi - Khối đa diện đều - Hình học 12 - GV:Ng.Hồ

Chia sẻ: Nguyễn Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

99
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu được thế nào là khối đa diện đều. Về kĩ năng: Nhận biết được các loại khối đa diện đều.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Khối đa diện lồi - Khối đa diện đều - Hình học 12 - GV:Ng.Hồ

  1. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm: Định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu được thế nào là khối đa diện đều. 2. Về kĩ năng : Nhận biết được các loại khối đa diện đều. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ..................................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề .....................................................................
  2. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC Hoạt động nhóm. ..................................................................... Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa “Khối đa diện (H) được gọi là khối đa sau: diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi” Hoạt động 1: Em hãy tìm ví dụ về khối đa Ví dụ: các khối lăng trụ tam giác, khối diện lồi và khối đa diện không lồi trong chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập thực tế. phương… là các khối đa diện lồi. Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ A B khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đói với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. “Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p sau cạnh + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}” Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Hoạt động 2: Người ta chứng minh được định lý sau: Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một “Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại khối bát diện đều.
  3. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}. (H1.20, SGK, trang 16) Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: để Hs hiểu rõ các tính chất của khối đa diện đều thông qua các hoạt động sau: Loại Tên gọi Số Số Số Gv hướng dẫn Hs chứng minh vd (SGK, đỉnh cạnh mặt trang 17) {3; Tứ diện đều 4 6 4 3} Lập phương 8 12 6 {4; Bát diện đều 6 12 8 Hoạt động 3: 3} Mười hai mặt 20 30 12 Em hãy chứng minh tám tam giác IEF, {3; đều 12 30 20 IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là 4} Hai mươi mặt a {5; đều những tam giác đều cạnh bằng . 2 3} {3; Bài 2: Ta xét khoảng cách giữa hai tâm O, 5}. O’ theo thứ tự của hai mạt kề nhau ABCD và BCC’B’. Ví dụ: Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng Dễ thấy OO’//AB’ và OO’ =1/2 AB’ a. Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung Gọi a là cạnh của hình lập phương thì OO’ điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD, a 2 DA (h.1.22a, SGK, trang 17).. Chứng minh = 2 I, J, E, F, M, N là các đỉnh của một bát Vậy bát diện đều có 8 mặt là các tam giác diện đều a 2 đều cạnh 2 Luyện tập -Diện tích TP của hình lập phương? - Diện tích TP của hình bát diện đều? Bài 2: Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là hình bát diện có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) D _ C _ ’ ’ ’ A’ _ B’ _ O’ _
  4. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC Gọi G1, G2, G3 theo thứ tự là tâm của các mặt ABC, ACD, ADB, BCD của tứ diện ABCD, cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm của CD. Vì G1 và G2 theo thứ tự là trọng tâm của các tam AG1 AG2 2 giác ABC, ACD nên:   AM AN 3 => G1G2//MN =>G1G2 =2/3MN =a/3 Tương tự ta tính được G1G2= G1G3= G1G4 =G3G2 =G4G2 =G3G4 Bài 3: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đềuRT A _ _ G_1 _ G’ 1 _ D _ B _ _ M_1 _ N C _
  5. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC Ngày dạy : ………. Tiết ppct : …5..…… Tuần : ……5…….. LUYỆN TẬP VỀ KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I, Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: khỏi niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều . Chữa bài tập SGK II,Tiến trình bài giảng : A, ổn định lớp : B, Kiểm tra bài cũ + Bài học C, Nội dung bài học : Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò
  6. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC Bài 2: sgk _ D D’ _ C C’ ’ ’ ( HS đoc bài v à tóm tắt bài toán ) ’ A’ _ B’ _ O’ _ GV yêu cầu HS lên vẽ hình và gợi mở cho D _ C _ HS làm bài O _ A _ Độ dài AB’; OO’; các cạnh của hình bát _ B diện đều? mỗi mặt của (H) là hình gì ? => Diện tích mỗi mặt bằng? Giải diện tích mỗi mặt của (H’) bằng Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phương ( a => STP(H) = ? >0) STP(H’) = ? Khi đó độ dài các cạnh của hình bát diện đều a 2 Là : 3 Diện tích mỗi mặt của (H) bằng a2; a2 3 Gợi ý cho HS trình bày diện tích mỗi mặt của (H’) bằng 8 Diện tích toàn phần của (H) là : 6a2 Diện tích toàn phần của (H’) là : a 2 3 Vậy tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) là 2 3 Bài 3: (SGK) Gọi (H) là tứ diện đều cạnh a. Tâm các mặt Tø diÖn ®Òu lµ h×nh cã tÝnh chÊt ntn ? của (H) tạo thành một tứ diện (H’) có sáu a Các mặt của tứ diện đều là hình gì ? cạnh đều bằng . Do đó (H’) là tứ diện đều Tâm của tam giác đều được xác định ntn? 3
  7. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC Tâm này có dặc diểm gì ? HD Xét tứ diện dều ABCD có các mặt có tâm là HD : hs cần cm : G1 ;G2;G3;G4 không đ ồng G1 ;G2;G3;G4 . phẳng G1G2 = G2G3 = G3G4 = A G4G! Đ ể cm 4 điểm không đồng phẳng ta thường dùng pp nào ? HD hs trình bày vào vở B F D H ướng dẫn hs vẽ hình và cm bài toán E M Nêu tính chất của các cạnh của bát diện đều , D nhận xét gì về đoạn AF và mặt phẳng (BEDC) ? Bài 4: (Sgk) Gi ải Để cm BEDC là hình vuông cần cm ntn ? Ta có AE =EF, CA=CF, BA=BF, DA=DF =>bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc mặt phẳng BEDC là hình có đặc điểm g ì ? trung trực của AF Trong mặt phẳng đó BE = ED = DC =CB => BEDC là hình thoi nên hai đường chéo A BD, EC giao nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Tương tự ta có À và BD cùng giao nhau tại O E D Mà tứ giác ABCD là hình thoi => AF vuông k góc BD Tương tự ta chứng minh được AF vuông góc B C với EC và BD vuông góc EC F
  8. GIÁO ÁN 12 – HÌNH HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2