intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chia sẻ: Võ Ngọc Nhi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

181
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn môn Đại số lớp 7 sẽ giúp học sinh nắm được các khái niệm và quy tắc liên quan đến số thập phân. Đồng thời biết cách làm số tròn số thập phân, tập làm quen với phân số tối giản. Và với mong muốn giúp quý thầy cô và các học sinh có thêm nguồn tài liệu để tìm hiểu những kiến thức của bài nên chúng tôi đã chọn lọc một số giáo án để làm nên bộ sưu tập của bài Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  1. Giáo án Đại số 7 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị: 1/Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi 2/Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi 3/ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định 2 – Kiểm tra bài cũ: 8’
  2. Hs: Làm bài 64/31SGK 3 – Bài mới 30’ Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm số 10’; 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô thập phân vô hạn tuần hoàn hạn tuần hoàn Gv: Số hữu tỉ là số có dạng như thế * Ví dụ1: Viết dưới dạng số nào? thập phân Hs: Là số viết được dưới dạng phân số 3 37 = 0,15 ; = 1,48 a 20 25 (a, b ∈ Z ; b ≠ 0 ) b Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi Gv: Ta biết các phân số thập phân như : là số thập phân hữu hạn 3 14 ; ;...có thể viết được dưới dạng 10 100 số thập phân. Các số thập phân đó là *Ví dụ 2: Viết dưới dạng số các số hữu tỉ. Còn số thập phân thập phân 0,323232.....có phải là số hữu tỉ không? 5 Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả = 0,416666.... 12 lời Số 0,416666.... gọi là số thập Gv:Cho học sinh thực hiện ví dụ1/SGK phân vô hạn tuần hoàn - Hãy nêu cách làm như SGK - Nêu cách làm khác ( nếu không làm * Cách viết gọn: được thì Gv hướng dẫn)
  3. 3 3 3.5 15 0,416666 = 0,41(6) = 2 = 2 2= = 0,15 20 2 .5 2 .5 100 (6) gọi là chu kì của số thập 37 37 37.2 148 2 = 2= 2 2= = 1,48 phân vô hạn tuần hoàn 25 5 5 .2 100 Gv: Giới thiệu các số thập phân 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu *Ví dụ khác: hạn 1 = 0,111....= 0,(1) 9 Gv: Số 0,416666....gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn 1 = 0,0101....= 0,(01) 99 → Giới thiệu cách viết gọn, chu kì − 17 = -1,5454....= -1,(54) 1 1 − 17 11 Gv: Hãy viết các phân số ; ; 9 99 11 dưới dạng số thập phân. Chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại Hs: Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép chia Hoạt động 2: Nhận xét 2. Nhận xét: SGK/33 Gv:- Một phân số như thế nào thì có thể 1 13 − 17 viết được dưới dạng số thập phân hữu ?. * Các phân số ; ; ; 4 50 125 hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần 7 1 hoàn = . Viết được dưới dạng 14 2 3 số thập phân hữu hạn - Em có nhận xét gì về các phân số ; 20
  4. 37 5 10’ − 5 11 ; *Các phân số ; . Viết 25 12 6 45 được dưới dạng số thập phân và mẫu các phân số này chứa các thừa vô hạn tuần hoàn số nguyên tố nào ? 1 13 - Vậy: Các phân số tối giản với mẫu Ta có: = 0,25 ; = 0,26 4 50 dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn − 17 7 1 = - 0,136 ; = = 0,5 125 14 2 Hs: Đọc phần nhận xét trong SGK/33 Gv: Yêu cầu học sinh làm ?/SGK theo −5 11 từng bước = - 0,8(3) ; = 0,2(4) 6 45 - Phân số đã cho tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản *Mỗi số thập phân vô hạn tuần - Xét mẫu của phân số xem chứa các hoàn đều là một số hữu tỉ ước nguyên tố nào rồi dựa theo nhận xét trên để kết luận Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4 Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn 1 4 Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại = .4= 9 9 chỗ 0,(3) = 0,(1). 3 Hs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, 1 1 bổ xung = .3= 9 3 Gv: Ghi bảng kết quả và chốt : 0,(25) = 0,(01). 25
  5. Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được 1 25 = . 25 = 99 99 dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược *Kết luận: SGK/34 lại người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn 3.Luyện tập tuần hoàn đều là một số hữu tỉ Gv: Dựa vào nhận xét đó hãy viết các số thập phân 0,(3) ; 0,(25) ; 0,(4) ; dưới Số 0,323232....là 1 số thập phân dạng phân số vô hạn tuần hoàn, đó là một số hữu tỉ. Hs: Làm bài tại chỗ sau đó đọc phần nhận xét trong SGK/34? 0,323232.....= 0,(32) Hoạt động 3: Luyện tập 1 32 = 0,(01). 32 = . 32= 99 99 Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài số 0,323232....có phải là số hữu tỉ không? Hãy viết số đó dưới dạng Bài 67/34SGK: phân số Có thể điền 3 số : Hs: Trả lời tại chỗ và nêu cách viết Gv: Ghi bảng câu trả lời và cách viết 3 3 3 1 A= = ;A= = 2.2 4 2.3 2 Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 67/SGK 3 3 A= = 2.5 10 1Hs: Trả lời tại chỗ sau đó lên bảng 10’
  6. điền Hs: Còn lại cùng làm bài và cho nhận xét bổ xung 4 – Củng cố: 6’ Hs:- Nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn - Kĩ năng vận dụng vào bài tập 5 – Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài 65 → 72/SGK. * Rút kinh Nghiệm:
  7. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ( tiếp) I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số ) - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị 1/Thày : Bảng phụ 2/Trò : Bảng nhỏ 3/ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở III.Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định 2 – Kiểm tra bài cũ(8’) - Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
  8. - Làm bài 68(a)/SGK 3 – Bài mới Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt động1: Viết dưới dạng số thập 10’ Dạng1: Viết phân số hoặc một phân thương dưới dạng số thập phân Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề Bài 69 34SGK bài 69/SGk và yêu cầu học sinh dùng a, 8,5 : 3 = 2,8(3) máy tính để thực hiện b, 18,7 : 6 = 3,11(6) Hs: Cả lớp cùng làm vào vở và thông báo kết quả c, 58 : 11 = 5,(27) Gv: Ghi bảng đề bài 71/SGk d, 14,2 : 3,33 = 4,(264) Hs: Suy nghĩ – Trả lời kết quả Bài 71/35SGK 1Hs: Lên bảng trình bày 1 1 = 0,(01) ; = 0,(001) 99 999 Bài 85/15SBT Gv: Đưa tiếp nội dung 2 bài 85 và Vì các phân số này đều ở dạng tối 87/SBT lên 2 bảng phụ giản và mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 Hs: Hoạt động theo nhóm cùng bàn, 16 = 24 ; 40 = 23. 5 ; (Mỗi dãy làm 1 bài) làm vào bảng 125 = 53 ; 25 = 52 nhỏ −7 11 Do đó: = - 0,4375 ; = 0,275 16 40
  9. Gv: Gọi đại diện 2 dãy mang bài lên 2 − 14 = 0,016 ; = - 0,56 125 25 gắn (Mỗi dãy 1 bài) Bài 87/35SBT Vì các phân số này đều ở dạng tối Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm sau đó giản và mẫu có chứa thừa số kiểm tra thêm bài làm của vài nhòm nguyên tố khác 2 và 5 khác có nhận xét đánh giá cho điểm những nhóm làm tốt 6 = 2. 3 ; 5 ; 15 = 3. 5 ; 11 5 −3 Do đó: = 0,8(3) ; = -1,(6) 6 5 Gv: Lưu ý cho học sinh: ở những 7 −3 dạng toán này nên sử dụng máy tính = 0,4(6) ; = - 0,(27) 15 11 bỏ túi cho nhanh Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Bài 70/35SGK Hoạt động 2: Viết dưới dạng phân 32 8 a, 0,32 = = số 100 25 − 124 − 31 10’ b, - 0,124 = = 1000 250 Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề 128 32 bài 70/SGK và hướng dẫn học sinh c, 1,28 = = 100 25 cách làm câu a và b − 312 − 78 d, -3,12 = = 100 25 a. Viết dưới dạng phân số thập phân Bài 88/15SBT b. Rút gọn về phân số tối
  10. giản 1 5 a, 0,(5) = 0,(1). 5 = .5= 9 9 b, 0,(34) = 0,(01). 34 Hs: Tự làm tiếp câu c và d vào bảng nhỏ rồi thông báo kết quả 1 34 = . 34 = 99 99 c, 0,(123) = 0,(001). 123 Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 1 123 41 88/SBT (làm vào bảng nhỏ) = . 123 = = 999 999 333 Dạng 3: Bài tập về thứ tự Hs: Làm câu a theo sự hướng dẫn của 0,(31) = 0,3131313......... Gv sau đó tự làm tiếp câu b và c vào 0,3(13) = 0,3131313.......... bảng nhỏ rồi thông báo kết quả Vậy : 0,(31) = 0,3(13) Hoạt động 3: So sánh các số thập phân Gv: Cho học sinh làm bài 72/SGk 10’ Hs: Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của Gv:Hãy viết các số thập phân đó dưới dạng không gọn rồi so sánh 4- Củng cố: 5’ Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kiến thức sau: c. Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
  11. d. Luyện thành thạo cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại 5 – Dặn dò: 2’ - Làm bài 86; 90; 91; 92/15SBT - Đọc trước bài “ Làm tròn số” * Rút kinh Nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0