intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

490
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của O3 và H2O2 - Một số ứng dụng của O3 và H2O2. Học sinh hiểu: - O3, H2O2 có tính oxi hoá là do dễ phân huỷ tạo ra oxi. - H2O2 có tính khử và tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hoá -1 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá 0 và -2 của oxi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT

  1. Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của O3 và H2O2 - Một số ứng dụng của O3 và H2O2. Học sinh hiểu: - O3, H2O2 có tính oxi hoá là do dễ phân huỷ tạo ra oxi. - H2O2 có tính khử và tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hoá -1 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá 0 và -2 của oxi. Học sinh vận dụng: - Giải thích vì sao O3, H2O2 được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng. - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của O3 và H2O2. II. CHUẨN BỊ
  2. Giáo viên: - Hoá chất: H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4 loãng, hồ tinh bột, quỳ tím. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu cho HS thế nào là I. OZON các dạng thù hình của một 1. Cấu tạo phân tử của nguyên tố HH ? ozon. Hoạt động 1 : Cấu tạo phân tử - Viết CTCT như SGK. của ozon ? - HS nghiên cứu SGK, rút ra CTPT ozon ? - Trong phân tử O3 có 3 liên kết cộng hoá trị, trong đó có 1 liên kết cộng hoá trị kiểu cho -
  3. nhận. So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền hơn. 2. Tính chất của ozon. Hoạt động 2 : - Tìm hiểu SGK rút ra t/c vật lí a) Tính chất vật lí : (SGK) của ozon ? - Dự đoán khả năng phân huỷ b) Tính chất hoá học : của ozon và t/c hoá học của - Từ nhận xét phân tử O3 có 1 liên kết cho - nhận ozon ? kém bền hơn liên kết đôi, HS dự đoán được khả năng phân huỷ của phân tử O3 theo phương trình: O3  O2 +O - Sản phẩm của quá trình phân huỷ O3 là oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh hơn oxi phân
  4. tử, HS rút ra nhận xét Hoạt động 3 : GV hướng dẫn ozon có tính oxi hoá rất HS viết các PTHH minh họa mạnh, mạnh hơn oxi. tính oxi hoá mạnh của ozon ? 0 0 +1 0 O3  Ag2O 2Ag + + O2 Hoạt động 4 : HS tìm hiểu 0 0 0 SGK, rút ra nhận xét về ứng -2 dụng của ozon ? 2KI + O3 + H2O  I2+ 2KOH + O2 Hoạt động 5: 3. ứng dụng của ozon Từ công thức phân tử H2O2 + Làm sạch không khí, và cấu hình electron nguyên tử khử trùng (y tế). của oxi và hiđro, HS viết công Tẩy trắng (công thức cấu tạo của phân tử H2O2 +
  5. (như trong SGK) ? nghiệp). + Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại (tự nhiên). II. HIĐRO PEOXIT Hoạt động 6: Tính chất vật lí 1. Cấu tạo phân tử của hiđro peoxit của Hiđro peoxit ? - HS quan sát lọ đựng dung dịch H2O2, tìm hiểu SGK để rút ra một số tính chất vật lí của H2O2. Nhận xét: trong phân tử Hoạt động 7 : Tính chất hoá H2O2 có 2 liên kết cộng học của Hiđro peoxit. hoá trị có cực O-H và 1 HS lần lượt làm các thí nghiệm liên kết cộng hoá trị không cực O - O, số oxi sau: hoá của oxi trong phân Thí nghiệm 1: Tính bền của t ử l à -1 phân tử H2O2 2. Tính chất của hiđro Cho vào ống nghiệm khoảng peoxit 2ml dd H2O2, cho tiếp một ít MnO2. Quan sát hiện tượng, a) Tính chất vật lí kiểm tra nhiệt độ bên ngoài ống
  6. nghiệp, ghi chép lại hiện tượng. - Nghiên cứu SGK. Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của H2O2 - Cho vào ống nghiệm khoảng 4ml dd H2O2, cho thêm b) Tính chất hoá học khoảng 2ml dd KI (không lấy - Tính bền : từ kết quả dư). Quan sát hiện tượng. TN, cho Nhận xét về tính 1 - Lấy thể tích dd vừa bền của H2O2. 2 kém bền dễ bị phân phản ứng, nhỏ vào vài giọt hồ huỷ do AS hoặc có xúc tinh bột. Quan sát hiện tượng. tác. - Lượng dd còn lại thử bằng giấy quỳ tím (hoặc dung dịch phenlophtalein). Quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 3: Tính khử của - từ kq TN 2 và TN 2 : H2O2 cho NX về tính oxi hoá- ống nghiệm khử của H2O2 . Cho vào khoảng 2ml dd KMnO4 loãng,
  7. nhỏ thêm vài giọt dd dịch H2SO4 loãng (được dd A). Thêm vào dd A khoảng 2ml dd H2O2. Quan sát hiện tượng, ghi chép lại. Hoạt động 8: Qua tìm hiểu SGK và kết * kết luận : Hiđropeoxit hợp với thực tiễn, HS khái quát là chất kém bền, vừa có lại ứng dụng H2O2 trong các lĩnh tính oxi hoá vừa có tính vực: đời sống, y tế, công nghiệp, khử. môi trường, … Điều quan trọng là những ứng dụng của H2O2 Viết thêm PTHH: đều dựa trên tính oxi hoá mạnh H2O2  + KNO2 của nó. H2O + KNO3 Hoạt động 9: Củng cố bài  Ag2O + H2O2 Ngoài việc nhấn mạnh kiến 2Ag + H 2O + O 2
  8. thức trọng tâm, GV có thể dùng 3. ứng dụng của H2O2. bài tập sau để củng cố bài học. Bài tập: Hãy đánh dấu  vào bảng dưới đây. Viết PTHH đối với các trường hợp có xảy ra phản ứng và so sánh tính oxi hoá của O3 với O2. Chất Oxi Ozon phản ứng Cu (rắn) Ag (rắn) Au (rắn) C
  9. (rắn) Dung dịch KI CH4 (khí) * GV sử dụng thêm những bài tập trong SGK giao cho HS về nhà làm bài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2