intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 10 - Tiết 42: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được cách điều chế khí clo và thử tính tẩy màu của clo ẩm; Cách điều chế dung dịch HCl và thử tính chất của dung dịch HCl; Phân biệt được các dung dịch HCl, HNO3, NaCl. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo

  1. Tiết 41: Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA  KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:   1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức ­ Nắm được cách điều chế khí clo và thử tính tẩy màu của clo ẩm. ­ Nắm được cách điều chế dung dịch HCl và thử tính chất của dung dịch HCl ­ Phân biệt được các dung dịch HCl, HNO3, NaCl Kĩ năng  ­ Rèn luyện được kỹ  năng lắp 1 bộ  dụng cụ thí nghiệm đơn giản, các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả  và quan sát, giải   thích hiện tượng thí nghiệm. Thái độ ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. ­ Nhận thức được vai trò quan trọng của khí clo và hợp chất của clo, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. ­ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). ­ Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về khí  clo và hợp chất của clo. ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực. ­ Khăn trải bàn.
  2. ­ Nhóm nhỏ. ­ Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) ­ Giáo án.    ­ Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất theo vở thực hành, kiểm tra trước độ kín của các nút cao su và ống dẫn khí     ­ Chuẩn bị mẫu tường trình (phát trước cho học sinh), Mẫu tường trình trên bảng để học sinh dán kết quả thảo luận của nhóm ­ Bút mực viết bảng. 2. Học sinh (HS)    ­ Học bài cũ (ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành).     ­ Xem trước các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, viết các phương trình phản ứng có thể có. ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. ­ Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học
  3. A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­Tái hiện quy tắc an  HĐ nhóm: Sử  dụng kĩ thuật khăn trải bàn  ­Qui   tắc   an   toàn   trong   phòng   thí  +   Qua   quan   sát:  toàn trong phòng thí  để   hoàn  thành nội dung trong  phiếu  học  nghiệm Trong   quá   trình  nghiệm, cách sử dụng  tập số 1. +   Hệ   thống   điều   chế   khí   clo   phải  hoạt   động  một số dụng cụ liên  nhóm,GV   quan   sát  ­ GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí   kín.  Chuẩn  bị   một  cốc  đựng   dung  quan đến bài thực hành tất   cả   các   nhóm,  nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ  về  dịch NaOH để  loại Cl2, HCl dư  (mở  ­ Huy động các kiến  nút   cao   su,   úp   ngược   ống   nghiệm  kịp   thời   phát   hiện  cho từng nhóm. thức đã được học về  đựng khí vào dung dịch NaOH) những   khó   khăn,  ­ GV  yêu cầu các nhóm thực hiện  phiếu  khí clo và hợp chất của  + Chú ý khi đun nóng: đun nhẹ, nếu  vướng   mắc   của  học tập số 1 HS và có giải pháp  clo để làm nền tảng  sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun cho việc chứng minh  ­ Các nhóm  thả o lu ậ n,   thố ng nh ất ghi l ại   hỗ trợ hợp lí. + Cẩn thận khi sử dụng axit  các tính chất ấy. nội dung trả lời vào bảng phụ . + Qua báo cáo các  (H2SO4 đậm đặc, HCl đặc) HĐ chung cả lớp: nhóm và sự  góp ý,  ­Cách sử dụng đèn cồn, kẹp gỗ,  ống  bổ   sung   của   các  ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các  hút, cốc thủy tinh lớn. nhóm   khác,   GV  nhóm khác góp ý, bổ sung. ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ  biết   được   HS   đã  hình thành kiến thức. có   được   những  kiến   thức   nào,  + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc  những   kiến   thức  của HS và giải pháp hỗ trợ  nào cần phải điều  ­   GV   chuyển  giao   dụng   cụ   hóa   chất   thí  chỉnh,   bổ   sung   ở  nghiệm cho 4 nhóm (Mỗi nhóm có 1 khay  các hoạt động tiếp  ­ Rèn năng lực thực  dụng cụ  gồm: 1  ống hút, 1 kẹp gỗ,  1giá  theo. hành hóa học, năng lực  gỗ ,1 đèn cồn, 1 bộ dụng cụ điều chế clo, 6   hợp tác và năng lực sử  ống nghiệm, 1 chổi quét rửa ống nghiệm, 1  dụng ngôn ngữ: Diễn  cốc   đựng   nước   nhỏ;   một   khay   hóa   chất  đạt, trình bày ý kiến,  gồm:  nhận định của bản  H2SO4  đậm   đặc,   HCl   đặc,  KMnO4  dung 
  4. thân. dịch   NaOH   ,   dung   dịch   sau   :   NaCl,   HCl,   HNO3) B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của clo ẩm (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Điều   chế   được   khí  ­ HĐ nhóm:  ­Nguyên tắc điều chế +Thông   qua  clo quan   sát   mức  ­ GV lắp mẫu bộ  thí nghiệm, HS quan sát,  +Cho   axit   HCl   đặc   phản   ứng   với  ­   Chứng   minh   được  sau đó các nhóm tự lắp. chất   oxi   hoá   mạnh     (   MnO2  độ và hiệu quả  tính   tẩy   màu   của   clo  ,KMnO4....) tham   gia   vào  ­ GV yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành  hoạt  động của  ẩm ­Cách tiến hành thí nghiệm thí nghiệm 1 ­ Rèn năng lực thực  học sinh. ­ GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ  và cách +Dùng KMnO4 khoảng 2 hạt ngô cho  hành hóa học, năng lực  +   Thông   qua  tiến hành thí nghiệm  điều chế  khí clo và vào  ống nghiệm và bóp nhẹ  bóp cao  hợp tác và năng lực sử  chứng minh tính tẩy màu của clo. HĐ   chung   của  su cho 3­4 giọt axit HCl đặc nhỏ vào. dụng ngôn ngữ: Diễn  cả   lớp,   GV  + Quan sát màu khí clo tạo thành và  hướng dẫn HS  ­ GV lưu ý: Khí clo sinh ra độc nên làm thí  đạt, trình bày ý kiến,  nghiệm với lượng nhỏ hóa chất,  dùng bông  màu của mẩu quỳ   ẩm trước và sau  thực   hiện   các  nhận định của bản  tẩm dd NaOH loãng đặt trên miệng  ống thí  khi làm thí nghiệm.  khí clo chiếm  thân. yêu   cầu   và  nghiệm   ,nhỏ   cồn   xung  quanh   bàn   làm  thí  dần   thể   tích   ống   nghiệm,   quỳ   ẩm  điều chỉnh. nghiệm,  kiểm tra nút đậy  ống nghiệm cho  mất màu kín, cẩn thận tránh đổ vỡ, khử độc dụng cụ  + Sau khi làm thí nghiệm thì úp  ống  sau thí nghiệm bằng nước vôi nghiệm   vào   cốc   đựng   dung   dịch  ­  GV   yêu   cầu   các   nhóm   tiến   hành   thí  NaOH  nghiệm,  quan  sát  hiện  tượng  ,   giải  thích,  ­Hiện tượng:   viết PTPƯ..   +Có   khí   màu   vàng   lục   bay   ra. ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo   + Giấy màu ẩm bị mất màu. cáo kết quả , các nhóm khác góp ý, bổ sung,  ­PTPƯ.
  5. phản biện. GV chốt lại kiến thức.  a)  16HCl + 2KMnO4   →  2KCl + 2 MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O b)   Cl2 + H2O            HCl + HClO Hoạt động 2: thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl ( 7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­Điều   chế   được   khí  + HĐ nhóm: GV tổ  chức hoạt động nhóm  ­Các bước  tiến hành thí nghiệm  +Thông   qua  HCl. để  tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ   ở  phiếu   +   Kẹp  ống   nghiệm  trên   giá   thí  quan   sát   mức  ­   Giải  thích  được   tại  học tập số  1, tập trung vào việc điều chế  nghiệm. độ   và   hiệu  sao   khi   mở   nắp   lọ  khí HCl. quả   tham   gia  +  Cho   vào  ống   nghiệm  khoảng   2g  đựng   HCl   thì   có  khói   Đồng thời, yêu cầu các nhóm thử  tính chất  NaCl và 3ml dung dịch H2SO4 đặc. vào hoạt động  bốc mạnh? của nó. của học sinh. +  Dẫn khí bay ra từ  ống nghiệm  vào  ­ Giáo dục ý thức bảo  ­ GV yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành  +Thông   qua  ống nghiệm khác chứa 3ml nước cất  vệ môi trường. thí nghiệm 2 HĐ chung của  . cả   lớp,   GV   ­ Rèn năng lực sử  ­ GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách  +   Đun   nhẹ  ống   nghiệm  bằng  đèn  hướng   dẫn  dụng ngôn ngữ hóa  tiến hành thí nghiệm  2. cồn. HS   thực   hiện  học. Chú ý:  + Quan sát hiện tượng. các yêu cầu và  +Dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc + Nhúng  giấy quỳ  tím vào dung dịch  điều chỉnh. +Hiđroclorua độc, khử độc bằng bông tẩm  trong  ống   nghiệm  quan   sát   hiện  dd NaOH đặt trên  tượng.  + HĐ chung cả lớp:  Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện  cho nhau. GV chốt lại kiến thức.  + GV mời HS viết PTHH minh họa 
  6. ­Hiện tượng:  +Có khí bay lên ở ống nghiệm. +Giấy quỳ tím đổi thành màu đỏ ­PTPƯ:  NaCl(rắn) + H2SO4đ→NaHSO4+ HCl ↑   Hoạt động 3: thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá
  7. ­Nắm được phương  ­ HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn  +   Thông   qua  pháp nhận biết dung  để  hoàn  thành  nội  dung  trong  phiếu  học  quan   sát   mức  dịch NaCl, HCl, HNO3 tập số 2. độ và hiệu quả  ­ Rèn năng lực hợp tác,  tham   gia   vào  năng lực vận dụng  hoạt  động của  kiến thức hóa học vào  HS. cuộc sống, năng lực sử  +   Thông   qua  dụng ngôn ngữ: Diễn  ­ HĐ chung cả lớp:  HĐ   chung   của  đạt, trình bày ý kiến,  ­GV   mời   1   nhóm   báo   cáo   kết   quả   ,   các  cả   lớp,   GV  nhận định của bản  nhóm khác góp ý, bổ  sung, phản biện. GV   hướng dẫn HS  thân. chốt lại kiến thức.  thực   hiện   các  ­GV hướng dẫn: yêu   cầu   và  +  Đánh  số  thứ  tự   ống nghiệm, trích mẫu  điều chỉnh. ­PTHH : thử  AgNO3+ HCl→AgCl + HNO3      + Phân loại hợp chất bằng quỳ tím AgCl :kết tủa trắng                               +Nhận ion clorua (Cl ­) bằng dd AgNO3  ­GV  mời  3 nhóm  báo  cáo  cách  thực   hiện  ,các nhóm khác tham gia phản biện ­GV  tóm tắt cách thực   hiện,  yêu cầu  các  nhóm  nhận  biết  các   chất  theo  sơ   đồ   tóm  tắt.  
  8. C. Hoạt động luyện tập (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết  Đánh giá quả ­   Củng   cố,   khắc  + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau  Kết quả  +   GV   quan   sát   và  sâu   kiến   thức   đã  trả  lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 3 câu hỏi) mà GV đã   trả lời  đánh   giá   hoạt   động  học trong bài clo và  chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở  vòng  các câu  cá   nhân,   hoạt   động  hợp chất của clo. 1. hỏi/bài  nhóm   của   HS.   Giúp  ­   Tiếp   tục   phát  Câu 1: Khí clo sinh ra độc nên  khi  làm thí nghiệm cần chú ý điều gì? tập  HS   tìm   hướng   giải  triển   năng   lực   :  trong  quyết   những   khó  Câu 2: Khử độc Hiđroclorua bằng cách nào? thực   hành   và   vận  phiếu  khăn   trong   quá   trình  Câu 3: Vì sao sử dụng AgNO3 để nhận biết dung dịch HCl ? học tập. hoạt động. dụng   kiến   thức  hóa   học   vào   cuộc  + Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục   + GV thu hồi một số  sống. hoạt động cặp đôi để  giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học  bài trình bày của HS  Nội   dung   HĐ:  tập số 3. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. trong   phiếu   học   tập  Hoàn thành các câu  ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng  để  đánh giá và nhận  hỏi   nhanh   do   giáo  trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội  xét chung.  viên đặt ra dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. + GV hướng dẫn HS  Hoàn thành  ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính  tổng hợp, điều chỉnh  thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và  kiến   thức   để   hoàn  giải quyết vấn đề. thiện   nội   dung   bài  học. +   Ghi   điểm   cho  nhóm   hoạt   động   tốt  hơn.
  9. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (4 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết  Đánh giá quả ­Giúp HS vận dụng  ­ GV thiết kế bảng tường trình và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu  Bài báo  ­   GV   yêu  các   kĩ   năng,   vận  nộp báo cáo (bài thu hoạch). cáo của  cầu   HS  dụng kiến thức   đã  ­ GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu  HS (nộp  nộp   sản  học   để   giải   quyết  bài thu  phẩm vào  các   tình   huống  hoạch). đầu   buổi  trong thực tế học   tiếp  ­Giáo dục cho HS ý  theo. thức   bảo   vệ   môi  trường E. TỔNG KẾT sau buổi thí nghiệm ­ GV nhận xét buổi thực hành, yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.. ­ Yêu cầu HS về nhà hoàn thành tường trình thí nghiệm, nộp sản phẩm vào đầu tiết học tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ... ................................................................................................................................................................................................................................... ... ........................................................................................................................................................................................................................... ... ...................................................................................................................................................................................................................................
  10. VII. HỌC LIỆU ­ SGK hóa học 10 ­ SGV hóa học 10 ­ Tài liệu giáo án điện tử violet PHỤ LỤC *MẪU TƯỜNG  TRÌNH Họ và tên học sinh:........................Lớp..............  BẢNG TƯỜNG TRÌNH Nhóm:..................................................................                Bài thực hành số 2:                                                                                          TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA  KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO STT Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích ( Viết phương trình hóa học nếu có) 1 Thí   nghiệm   1:  Điều   chế   khí   clo.  Tính   tẩy  màu  của  clo ẩm 2 Thí   nghiệm   2:  Điều chế khí HCl 3 Thí nghiệm 3: Bài  tập   thực   nghiệm  phân biệt các dung  dịch * PHIẾU HỌC TẬP 1/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Nêu một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? Câu 2: Nhắc lại cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài thực hành?
  11. Câu 3: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hoá chất cần dùng là gì? Có  Câu 4: Clo  ẩm có khả  năng tẩy màu, vì sao? Câu 5: Nguyên tắc điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì? 2/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2            Bằng phương pháp hóa học hãy vẽ sơ đồ nhận biết các dung dịch sau : NaCl, HCl, HNO3. Viết phương trình hóa học minh họa nếu  có. 3/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là   A.  ­1, +5, +1, ­3, ­7. B.  ­1, +5, ­1, +3, +7. C.  ­1, +2, +3, +5, +7.  D.  ­1, +5, +1, +3, +7. Câu 2: Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo  như vậy?   A. Clo có tính khử mạnh.   B. Clo có tính oxihóa mạnh.    C. Clo có mùi thối và nặng hơn không khí.    D. Clo độc và nặng hơn không khí.  Câu 3: Cho một ít bột CuO vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là gì?   A. Đồng (II) oxit tan, dd có màu xanh.    B. Không có hiện tượng gì.   C. Đồng (II) oxit tan có khí thoát ra.    D. Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ.  Câu 4: Nước Javen được điều chế bằng cách nào sau đây?   A. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội.    B. Cho clo tác dụng với nước.   C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.    D. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH.
  12. Câu 5: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm loãng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có  những muối nào sau đây?   A. NaCl, NaClO3.  B. NaCl, NaClO.  C. KCl, KClO3.  D. NaCl, NaClO4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2