intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Chia sẻ: Mã Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

624
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh nắm được rõ hơn về kiến thức của bài học Những năm đầu của cuộc KC toàn quốc chống TD Pháp 1946, mời quý thầy cô tham khảo BST sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

  1. Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 18 – NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu rõ vì sao Đảng và Chính phủ ta lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào đêm 19/12/1946. Phân tích đường l ối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng. - Tóm tắt được diễn biến chính của cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. Những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. - Hiểu rõ âm mưu của thực dân Pháp trong cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947. Tóm tắt diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc. - Trình bày được hoàn cảnh, diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. 2. Kĩ năng - Có khả năng phân tích, đánh giá, so sánh,… để rút ra kết luận lịch sử về những năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK, đồ dùng trực quan khi học tập 3. Thái độ, tư tưởng - Nhận thức rõ âm mưu, bản chất hiếu chiến, tội ác của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tinh thần yêu nước, căm thù giặc - Có thái độ khâm phục sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác Hồ trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.
  2. II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: - Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để xây dựng chính quyền mới và giải quyết những khó khăn về nạn đói, nạn dốt và sự khan hiếm về tài chính trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945? - Hãy cho biết vai trò của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc hòa hoãn với Pháp và đẩy quân Trung Hoa Dân quốc về nước. 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I. Kháng chiến toàn quốc Hoạt động 1: GV nhắc lại câu hỏi nêu vấn đề chống thực dân Pháp bùng nổ ở trên để HS nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: Vì sao Đảng và Chính phủ ta lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống * Pháp bội ước, tiến công ta: thực dân Pháp vào đêm 19/12/1946? HS: Nghiên cứu SGK, cùng trao đổi và trả lời. GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và phân tích. Ở đây, GV cần làm rõ các ý sau: - Sau khi kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm + Chúng ta muốn hòa bình để xây dựng đất ước (14/9/1946), phía ta nghiêm nước nên đã kí với Pháp bản Hiệp định sơ chỉnh thực hiện, nhưng Pháp lại bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14 – 9 – 1946). bội ước, luôn khiêu khích, giết Nhưng Pháp lại bội ước, liên tiếp gây ra các hại dân thường và xâm lược hoạt động khiêu khích, xâm lược và ngày trắng trợn ở nhiều nơi: Nam Bộ, càng trắng trợn: tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ; đòi giành quyền thu thuế với
  3. Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội,… ta ở cảng Hải Phòng, gây xung đột vũ trang với bộ đội ta và đánh chiếm các vị trí quan trọng ở thành phố cảng; khiêu khích tiến công ta ở Lạng Sơn; chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương,… Ở Hà Nội, từ trung tuần tháng 12/1946, chúng gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún và Yên Ninh, cho quân đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính. Láo xược hơn, - Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối ngày 18/12, chúng gửi tối hậu thư đòi Chính hậu thư yêu cầu ta phải giải tán phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến lực lượng tự vệ chiến đấu, giao đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, đe dọa: nếu ta không chấp nhận thì chúng, nếu không sáng ngày sáng ngày 20/12/1946 chúng sẽ hành động. 20/12/1946 chúng sẽ nổ súng. + Những hành động khiêu khích, xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp đã làm cho nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng. Trong hoàn cảnh “chúng ta  Nền độc lập, chủ quyền của muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. nước ta bị đe dọa nghiêm trọng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới”, nhân dân ta chỉ có một con đường cứu nước duy nhất là phải cầm vũ khí tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.  Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền của đất nước, thể theo nguyện vọng của toàn dân, tại cuộc họp ngày 18 và 19/12/1946 ở làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội), Ban * Cuộc kháng chiến toàn quốc Thường vụ Trung ương Đảng quyết định chống thực dân Pháp bùng nổ: phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trong cả nước. Đúng 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân Nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện, là tín hiệu của cuộc kháng chiến
  4. - Ngày 18 và 19/12/1946, Ban toàn quốc chống Pháp bùng nổ. Ngay sau đó, Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng và họp, quyết định phát động cuộc Chính phủ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng kháng chiến chống thực dân chiến. Pháp xâm lược trong cả nước. HS: Lắng nghe và ghi ý chính. Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi: Vậy: Đường đường lối kháng chiến toàn quốc - Đêm 19 ngày 19/12/1946, cuộc Pháp của Đảng được thể hiện trong những tài kháng chiến toàn quốc chống liệu nào? Thế nào là cuộc kháng chiến toàn thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh sự đồng tình ủng hộ của quốc tế? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời. GV: Nhận xét, phân tích và chốt ý. Ở đây, GV cần cho HS xem đoạn phim tư liệu * Đường lối kháng chiến chống về Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn Pháp của Đảng: quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược vào đêm ngày 19/12/1946. HS xem xong, GV cho các em nhận xét về mục đích, tính chất, phương châm của cuộc kháng chiến, vì sao lại như vậy? Cuối cùng, GV nhận xét, phân tích nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp, trong đó nhấn mạnh đến yếu tố “toàn - Được thể hiện trong các văn dân”, được thể hiện rõ nhất trong Lời kêu gọi kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí chiến của Ban thường vụ Trung Minh: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, ương Đảng (12/12/1946), Lời người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, kêu gọi toàn quốc kháng chiến dân tộc… của Chủ tịch HCM (19/12/1946) HS: Lắng nghe và ghi vở và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư
  5. Trường Chinh (9/1947). - Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sụ ủng hộ của quốc tế. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị Hoạt động: GV nêu câu hỏi: và việc chuẩn bị cho cuộc Vì sao cuộc kháng chiến chiến chống Pháp kháng chiến lâu dài. của ta lại diễn ra trước tiên ở các đô thị?Kết 1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị quả và tác dụng của cuộc chiến đấu ở các đô phía Bắc vĩ tuyến 16 thị phía Bắc vĩ tuyến 16? HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét và giải thích: Cuộc kháng chiến trước hết diễn ra ở Hà Nội và các đô thị do âm mưu của thực dân Pháp định đánh úp cơ quan đầu não của ta, tiêu diệt chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Quân và dân ta đã chủ động tiến công quân Pháp trong - Âm mưu của Pháp là đánh úp các đô thị nhằm bao vây, giam chân địch một cơ quan đầu não, tiêu diệt bộ đội thời gian dài để tạo điều kiện cho cả nước chủ lực của ta  Cuộc chiến đấu chuyển vào kháng chiến lâu dài. trước tiên diễn ra ở các đô thị: Hà Ở đây, nếu có điều kiện, GV cho HS xem Nội, Bắc Giang, Nam Định, phim tư liệu về Cuộc chiến đấu chống Pháp ở Vinh, Huế, Đà Nẵng,… Hà Nội và khai thác hình “Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp. Khi hướng dẫn HS khai thác kênh hình, GV có thể gợi mở: Em biết gì về bức ảnh lịch sử
  6. này? Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội ôm bom ba càng đánh xe tăng Pháp? HS trả lời xong, GV chốt lại: Hình “Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện - Kết quả: Sau hai tháng chiến đang được trưng bày tại Bảo tàng quân sự đấu kiên cường và tiêu hao nhiều Việt Nam. Bức ảnh phản ánh một hiện thực sinh lực địch, ngày 17/2/1947, lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn quân ta rút khỏi các đô thị, lên căn Thủ đô quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. cứ Việt Bắc chuẩn bị cho kháng Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành chiến lâu dài với Pháp. mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm cho các thế hệ thanh niên mai sau học tập. Cuối cùng, GV kết luận về kết quả và tác dụng của cuộc chiến đấu tiêu biểu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. HS: Lắng nghe và ghi vở - Tác dụng: Giữ được chân địch ở các đô thị để cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta rút lên căn cứ Việt Bắc an toàn. Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản. 2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề:
  7. kháng chiến lâu dài Ngay khi cuộc chiến đấu ở các đô thị đang diễn ra quyết liệt, Đảng và Chính phủ ta đã chỉ thị cho toàn dân ta phải “tiêu thổ kháng chiến”, đồng thời tích cực, khẩn trương chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Vậy vì sao ta phải - Di chuyển cơ quan của Đảng “tiêu thổ kháng chiến”? Chúng ta đã chuẩn bị và Nhà nước về chiến khu Việt những gì cho cuộc kháng chiến lâu dài? Bắc. HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời. GV: Nhận xét, trình bày và giải thích: + Pháp thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. Nếu ta không thực hiện tiêu - Vận chuyển máy móc, lương thổ kháng chiến (phá hủy các công trình công thực, thuốc men,… ở nơi địch cộng, nhà cửa, làm “vườn không nhà trống”, đánh chiếm về nơi an toàn; thực …) thì sau khi quân ta rút khỏi Thủ đô và các hiện chủ trương “tiêu thổ kháng thành phố, Pháp vẫn sử dụng được các công chiến” để thực dân Pháp không trình ấy. Việc “phá cho rộng, phá cho sâu, phá lợi dụng được. cho thực dân Pháp không lợi dụng được” sẽ gây cho chúng nhiều khó khăn khi xâm lược chúng ta. + Công tác chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu - Quy định mọi người dân từ 18 dài với Pháp được chúng ta tiến hành trên tất đến 45 tuổi đều phải tham gia cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo phục vụ kháng chiến. dục, y tế, quân sự,… Mọi hoạt động sẽ vẫn được duy trì như cũ, nhưng vì điều kiện có chiến tranh nên phải chú trọng hơn để toàn dân vừa “kháng chiến”, vừa “kiến quốc” cho tốt. - Đề ra các chính sách khuyến HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính khích nhân dân phát triển sản xuất, văn hóa, giáo dục,… đáp ứng yêu cầu vừa “kháng chiến”, vừa “kiến quốc”.
  8. III. Chiến dịch Việt Bắc thu – Hoạt động: GV nêu vấn đề: đông 1947 và việc đẩy mạnh Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì kháng chiến toàn dân, toàn khi tấn công lên Việt Bắc? Chủ trương của ta diện và diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc 1. Chiến dịch Việt Bắc thu – thu – đông năm 1947 như thế nào? Kết quả và đông 1947 ý nghĩa của chiến dịch? * Âm mưu, hành động của Pháp Nêu vấn đề xong, GV phát Phiếu học tập cho và chủ trương của Đảng: HS, dành cho các em 1 phút để đọc lướt nhanh yêu cầu trong phiếu (GV xem ở phần Phụ lục). Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát trên màn - Tháng 3/1947, Bôlae sang làm hình, lắng nghe bài tường thuật về diễn biến Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 cho Đácgiăngliơ, thực hiện kế trên lược đồ để vừa có thể trả lời câu hỏi, vừa hoạch tấn công lên Việt Bắc để ghi thông tin vào phiếu học tập. đập tan cơ quan đầu não kháng Khi trình tường thuật về chiến dịch Việt Bắc chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực thu – đông năm 1947, GV cần làm rõ: của ta và sớm kết thúc chiến tranh. + Mặc dù thực dân Pháp đã chiếm được các đô thị phía Bắc và một số vùng tự do của ta, nhưng chúng chưa thể kết thúc được cuộc chiến tranh xâm lược, do phải đối diện với cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta dưới - Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy sự lãnh đạo của Đảng – cơ quan đầu não của động 12.000 quân tinh nhuệ, gồm cuộc kháng chiến. Vì vậy, muốn sớm kết thúc thủy, lục và không quân, chia làm chiến tranh, chỉ có cách duy nhất là đập tan cơ ba cánh tấn công lên Việt Bắc. quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Muốn đập tan cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta thì phải tấn công lên căn cứ - Chủ trương của ta: Bằng mọi Việt Bắc – trung tâm của cuộc kháng chiến giá phải phá tan cuộc tấn công chống Pháp xâm lược. Vì vậy, tháng 3/1947, mùa đông của Pháp Pháp Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay cho Đácgiăngliơ, chuẩn bị tích cực
  9. cho kế hoạch trên. + Để có thể tạo thành gọng kìm tấn công lên Việt Bắc từ các phía, Pháp huy động 12.000 * Diễn biến chính: quân tinh nhuệ, gồm: quân thủy, quân nhảy dù và quân bộ (như SGK). Ở đây, GV cần hướng dẫn HS xác định các vị trí có liên quan đến - Với quân nhảy dù: Ta bao vây, chiến dịch như Bắc Kạn, chợ Mới, chợ đồn, tiến công giặc ở Chợ Mới, chợ đường số 4, Cao Bằng, Lạng Sơn,… Đồng Đồn, Bắc Kạn,… buộc chúng thời, giải thích cho các em biết và nhận diện phải rút lui. được những kí hiệu quan trọng trên bản đồ, tránh trường hợp HS bị “hiện đại hóa” lịch sử. - Với quân thủy: Ta chặn đánh, + Do đoán trước được âm mưu của Pháp, nên tiêu diệt địch và thắng lớn ở các ta sớm khẩn trương di chuyển các cơ quan, cơ trận Đoan Hùng, Khe Lau,… sở kinh tế, di dân đến nơi an toàn, hoàn chỉnh đánh chìm nhiều ca nô, tàu chiến. trận địa, triển khai đội hình chiến đấu, tích cực đối phó với cuộc tấn công có quy mô của giặc Pháp (GV cho HS quan sát hình ảnh nhân dân - Với quân bộ: Ta phục kích đánh Bắc Kạn làm trông đón đánh quân nhảy dù địch trên đường số 4, thắng lớn Pháp). Nắm bắt thế chủ động này, Đảng đã ra ở đèo Bông Lau. Đường số 4 trở chỉ thị: Bằng mọi giá “phải phá tan cuộc tấn thành “con đường chết” của công công mùa đông của giặc Pháp”. Pháp + Về diễn biến của chiến dịch, GV trình bày những thắng lợi của quân và dân ta trong việc bao vây, chặn đánh cả ba cánh quân thủy, nhảy - Phối hợp với chiến dịch Việt dù và quân bộ của giặc Pháp. Những thắng lợi Bắc, trên các chiến trường khác ở các chiến trường khác cũng gây nhiều khó bộ đội ta cũng gây cho địch khăn cho giặc. Sau hai tháng tấn công lên Việt nhiều khó khăn  ngày Bắc không đạt được hiệu quả, ngày 19/12/1947, quân Pháp rút khỏi 19/12/1947, thực dân Pháp phải rút quân khỏi Việt Bắc. Việt Bắc. + Về kết quả, ý nghĩa, GV trình bày như SGK. Trình bày xong bài tường thuật, GV dành thêm
  10. 2 phút để HS hoàn thiện vào phiếu học tập. GV – HS: Hết thời gian, GV gọi một số HS trình bày bài làm trên phiếu học tập của mình, * Kết quả, ý nghĩa: các bạn khác lắng nghe và bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét, chữa bài. HS tập trung theo dõi để đối chiếu với kết quả bài làm của mình và - Ta loại khỏi vòng chiến đấu sửa chữa, bổ sung. Sau cùng, GV nhắc HS kẹp hơn 6000 tên, thu và phá hủy phiếu học tập vào vở để về nhà học, rồi dẫn nhiều phương tiện chiến tranh dắt chuyển sang mục 2. của Pháp. Cơ quan đầu não kháng chiến được giữ vững, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành về nhiều mặt. - Làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng chuyển sang “đánh lâu dài” bằng chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn Hoạt động: GV nêu câu hỏi: dân, toàn diện Vì sao sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, chúng ta phải đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời. - Về chính trị: Tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. kháng chiến hành chính các cấp; Ở đây, GV cần lưu ý với HS: tiến tới hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt + Trước thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu trận Liên Việt (6/1949). – đông năm 1947, chúng ta đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp theo đường lối toàn
  11. dân, toàn diện rồi. Nhưng từ sau chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của ta, Pháp đã thất bại hoàn toàn trong âm mưu “đánh nhanh thắng - Về quân sự: Vũ trang toàn dân, nhanh”, nên chúng chuyển sang chính sách phát triển chiến tranh du kích “dùng người Việt đánh người Việt”,“lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, thực hiện việc bình định, tăng cường triệt phá vùng tự do và phá hoại mùa màng của nhân dân ta, gây cho ta nhiều khó khăn. Để chống lại những âm mưu - Về kinh tế: Thực hiện giảm tô, và hành động mới của thực dân Pháp, ta phải chia lại ruộng đất cho dân,… phát huy hơn nữa sức mạnh tổng hợp của toàn dân, phải đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt. - Về văn hóa, giáo dục: Năm + Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc kháng 1950, Chính phủ đề ra chủ chiến toàn dân, toàn diện GV trình bày như trương cải cách giáo dục phổ SGK. thông phục vụ cho kháng chiến, HS: Lắng nghe và ghi vở. kiến quốc; xây dựng hệ thống các trường đại học và trung cấp chuyên nghiệp. IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: chiến dịch Biên giới thu – đông Bước sang giữa năm 1950, trên cơ sở so sánh năm 1950 những thuận lợi, khó khăn giữa ta và thực dân 1. Hoàn cảnh ta mở chiến dịch Pháp, Đảng và Chính phủ đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến của ta cõ * Thuận lợi: những thuận lợi và khó khăn gì? HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời. - Lực lượng kháng chiến của ta GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. trưởng thành về mọi mặt Ở đây, GV cần phân tích một số điểm cơ bản: + Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa ngày
  12. 1/10/1949 không chỉ tăng cường sức mạnh, củng cố vị thế của phe XHCN, đưa CNXH trở thành một hệ thống thế giới (kéo dài từ châu - Ngày 1/10/1949, cách mạng Âu sang châu Á), mà còn là cầu nối cuộc kháng Trung Quốc thành công, nước chiến của nhân dân Việt Nam với các nước CHND Trung Hoa ra đời. XHCN và thế giới dân chủ. + Trước những biến chuyển của tình hình thế giới có lợi cho ta, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất sáng suốt khi tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước nếu họ tôn trọng nền độc lập, thống nhất, quyền bình đẳng và chủ quyền quốc gia của Việt Nam. - Từ năm 1950, các nước XHCN Kết quả, các nước XHCN lần lượt công nhận lần lượt công nhận và đặt quan và đặt quan hệ ngoại giao với ta. Từ đây, cuộc hệ ngoại giao với ta. kháng chiến của nhân dân ta không còn đơn độc mà có sự ủng hộ to lớn của bạn bè quốc tế. Ngoài ra, sự trưởng thành của cách mạng Lào và Campuchia cũng góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân sớm đi đến  Cuộc kháng chiến của ta không thắng lợi. còn đơn độc, mà có sự ủng hộ to lớn của bạn bè quốc tế.  Đây là những thuận lợi cơ bản. + Khó khăn lớn nhất của ta lúc này là Mĩ đã nảy vào giúp đỡ Pháp, từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương (do Pháp liên tiếp bị thất bại và Mĩ muốn “quốc tế hóa” cuộc chiến tranh). Kế hoạch Rơve của Pháp có Mĩ giúp sức đã nói rõ điều này (GV trình bày như SGK). * Khó khăn: Lưu ý: GV sử dụng lược đồ để HS hình dung - Do Pháp liên tiếp thất bại trên những âm mưu của Pháp và khó khăn của ta các chiến trường Đông Dương khi chúng triển khai xây dựng hệ thống phòng nên Mĩ đã can thiệp, “dính líu” ngự trên đường số 4 từ Đình Lập lên Cao trực tiếp vào cuộc chiến tranh.
  13. Bằng, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La) nhằm cắt - Tháng 5/1949, Mĩ giúp Pháp đề đứt con đường liên lạc giữa ta với quốc tế, ra Kế hoạch Rơve: tăng cường giữa Việt Bắc với đồng bằng,… hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập “Hành lang Đông HS: Lắng nghe và ghi bài - Tây” hòng cắt đứt con đường liên lạc giữa ta với quốc tế và giữa Việt Bắc với đồng bằng, chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh.  Kế hoạch Rơve đã gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của ta 2. Chiến dịch Biên giới thu – Hoạt động 1: GV nêu vấn đề: đông năm 1950 Đảng và Chính phủ mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục tiêu gì? Chiến dịch Biên giới có tầm quan trọng như thế nào? HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời. * Mục đích ta mở chiến dịch: GV: Nhận xét, phân tích và kết luận. Để cụ thể hóa cho sự kiện Đảng và Chính phủ họp, quyết định mở chiến dịch Biên giới (6/1950), GV cho HS xem đoạn phim tư liệu Chủ tịch Tháng 6/1950, Đảng và Chính Hồ Chí Minh họp với Ban thường vụ Trung phủ quyết định mở chiến dịch ương Đảng mở chiến dịch Biên giới thu – Biên giới nhằm: Tiêu diệt một đông năm 1950, đồng thời hướng dẫn HS quan bộ phận sinh lực địch, khai thông sát Hình 49. Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia biên giới Việt – Trung, mở rộng chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 để và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, các em thấy được tầm quan trọng của chiến tạo đà cho cuộc kháng chiến đi dịch, cũng như quyết tâm giành thắng lợi của đến thắng lợi. ta. HS: Quan sát lắng nghe, xem phim tư liệu và
  14. kết hợp ghi vở. Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi định hướng để HS tập trung theo dõi vào bài tường thuật: * Diễn biến chính: Chiến dịch Biên giới diễn ra như thế nào? Vì - Ngày 16/9/1950, quân ta mở sao ta lại chọn Đông Khê làm nơi tấn công màn đánh Pháp ở cứ điểm Đông đầu tiên? Chiến dịch này có ý nghĩa như thế Khê. Quân địch ở Thất Khê bị uy nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp? hiếp, thị xã Cao Bằng bị cô lập, Nêu câu hỏi định hướng xong, GV hướng dẫn hệ thống phòng ngự của địch HS quan sát các vị trí, địa danh quan trọng trên trên đường số 4 bị lung lay. lược đồ (cứ điểm Đông Khê, Thất Khê, Na Sầm, Đình Lập,…), những kí hiệu quan trọng liên quan đến các trận đánh trong chiến dịch - Pháp hạ lệnh rút quân khỏi Cao (quân ta tấn công, quân địch rút chạy, Hành Bằng, thực hiện cuộc “hành lang Đông – Tây của địch,…) và tường thuật quân kép”: điều quân từ Thất diễn biến chiến dịch trên bản đồ. Khê lên tái chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng về. + Về tầm quan trọng của việc đánh cứ điểm Đông Khê, GV cần nhấn mạnh: Thực hiện kế hoạch “đánh điểm diệt viện”, ta đã chọn Đông - Quân ta mai phục trên đường số Khê là điểm đánh mở màn của chiến dịch. 4, chặn đánh các cánh quân địch Đông Khê là một cứ điểm then chốt trong khiến chúng không gặp được tuyến phòng thủ của địch trên Đường số 4 về nhau, địch trở nên hoảng loạn. phía đông bắc, nơi tập trung 14 tiểu đoàn lính Âu – Phi tinh nhuệ, gần 30 khẩu pháo và 8 máy - Ngày 22/10/1950, quân Pháp rút bay. Nếu ta chiếm được Đông Khê trước thì chạy khỏi đường số 4, chiến quân địch còn lại trên Đường số 4 ở các cứ dịch kết thúc thắng lợi. điểm khác như Thất Khê, Na Sầm, Đình Lập sẽ vô cùng hoang mang, quân ở Cao Bằng sẽ bị cô lập, chúng phải nhờ các cánh quân khác lên * Kết quả, ý nghĩa: giải vây, khi đó quân ta dễ dàng phục kích, - Ta loại khỏi vòng chiến đấu chặn đánh chúng (trên thực tế đã diễn ra như hơn 8000 tên, giải phóng và khai vậy). thông biên giới Việt - Trung dài + Về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến 750 km với 35 vạn dân, chọc
  15. thủng “Hành lang Đông - Tây”. dịch, khi xây dựng bài tường thuật, GV cần Kế hoạch Rơve của Pháp phá dựa vào bài viết của SGK và bổ sung thêm sản. nguồn tài liệu bên ngoài để giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của chiến dịch Biên giới năm 1950. - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta bước sang giai đoạn mới: giành thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ. III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - Sau bài học, GV cần tổ chức cho HS củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh đến một số thuật ngữ, khái niệm, thời gian và địa danh của sự kiện l ịch s ử, nh ư ngày 19/12/1946, 17/2/1947,7/10/1947, Kế hoạch Rơve, Đông Khê,... - GV cũng có thể gọi một số HS nêu từ 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu của bài nói về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược từ ngày 19/12/1946 đ ến chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. 2. Bài tập về nhà - Xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của bài. - Đọc trước bài 19 để tìm hiểu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) có bước phát triển mới như thế nào? Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào SGK (trang 133 – 134), kết hợp lắng nghe bài tường thuật c ủa GV, em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu về âm m ưu, hành đ ộng c ủa th ực dân Pháp khi t iến công lên Việt Bắc; chủ trương, kế hoạch đối phó của ta và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch. * Âm mưu và hành động của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc: + Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, thay cho ……………… ti ến công lên Việt Bắc, nhằm……….…………………………………………………………
  16. + Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ, gồm thủy, lục và không quân, chia làm ba cánh tấn công lên Vi ệt Bắc: Quân …………. chi ếm đóng th ị xã B ắc K ạn, ch ợ Mới, chợ Đồn. Quân ……….. từ Lạng Sơn ngược đường số 4 đánh lên ………., rồi vòng xuống Bắc Kạn, nhằm bao vây mặt sau của căn cứ Vi ệt B ắc. Quân ……….. t ừ Hà N ội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa để bao vây phía Tây Việt Bắc. + Chủ trương của ta là …………………………………………………………………… * Diễn biến chính: + Với quân nhảy dù: ……………………………………………………………………... + Với quân thủy: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….………………………… + Với quân bộ: …………………………………………………………………...……… ………………………………………………………………….………………………… - Phối hợp với chiến dịch Việt Bắc, trên các chiến trường khác b ộ đ ội ta cũng gây cho đ ịch nhi ều khó khăn. Ngày ............., quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. * Kết quả, ý nghĩa: + Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, .................................……………………. ............................................................................................................................................ - Chúng ta đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải .........................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2