intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 2

Chia sẻ: Trần Đức Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 5: Tuần 2 tổng hợp bài soạn giáo án của các môn học lớp 5 ở tuần 2 nhằm giúp các giáo viên lớp 5 có thêm tài liệu tham khảo biên soạn giáo án một cách tốt nhất. Mời các quý thầy cô cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 2

  1. TUẦN 2.                                                                              Ngày soạn: 09/ 9/ 2016.                                                                              Ngày giảng: Thứ hai, 12/ 9/ 2016. TOÁN: Tiết 6: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một  phân số thành phân số thập phân. ­ Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của  HS. ­ Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Luyện tập. * Bài 1: Viết phân số thập phân thích  ­ HS nêu y/c của bài. hợp vào chỗ trống dưới 1 vạch của tia  ­ Làm bài cá nhân số. ­ Chữa bài ­ Y/c HS làm bài cá nhân.                                                                  ­ Cho HS chữa bài. ­ HS nêu y/c          * Bài 2: Viết các phân số sau thành các  ­ HS làm bảng con                        phân số thập phân. ­ 3 HS lên bảng. ­ Cho HS làm bảng con. 11 11x5 55 15 15 x 25 375  =   =  ;   =   =  . 2 2 x5 10 4 4 x 25 100 31 31x 2 62  =   =  . 5 5x2 10 ­ Nêu y/c của bài * Bài 3: Viết các phân số sau thành phân  ­ Làm bài vào vở nháp. số thập phân có mẫu số là 100. ­ 3 HS lên bảng. 6 6 x4 24 ­ Y/c HS làm bài vào nháp    =   =  ;   25 25 x 4 100 ­ Trình bày kết quả 500 500 : 10 50    =   =  ; 1000 1000 : 10 100 18 18 : 2 9    =   =  . 200 200 : 2 100 7 9 92 87 5 50    ;   =  ;  10 10 100 100 10 100 8 29  >  . 10 100
  2. ­ Chú ý nghe. 4. Củng cố ­ dặn dò:  ­ Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. ­ Chuẩn bị bài sau. Làm BT 4 ở nhà.  TẬP ĐỌC: Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. I. Mục tiêu:   ­ ­ Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. ­ Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời  (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ . ­ Yêu cầu 1 HS đọc và nêu ý nghĩa bài  Quang cảnh làng mạc ngày mùa. B. Dạy bài mới  1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: ­ Q/s tranh minh hoạ (sgk). ­ Chia đoạn ­ GV treo bảng phụ HDHS đọc bảng  ­ 1 HS khá giỏi đọc bài. thống kê. ­ GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ  ­ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. hơi, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và  khó. ­ GV đọc d/c toàn bài. ­ Luyện đọc theo cặp b. Tìm hiểu bài. ­ 1HS đọc cả bài. * Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ­ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi  ­ Đến thăm Văn Miếu, khách nước  biết rằng từ năm 1073, nước ta đã mở  ngoài ngạc nhiên vì điều gì? khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, từ  khoa thi năm 1073 đến khoa thi cuối  cùng năm 1919, các triều vua Việt  Nam đã tổ chức được 185 khoa thi,  lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.  ­ HS đọc thầm bảng thống kê, từng  em làm việc cá nhân, phân tích bảng  số liệu thống kê theo yêu cầu đã nêu.  + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi  nhất: Triều Lê ­ 104 khoa thi  + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:  Triều Lê ­ 1780 tiến sĩ. ­  Việt Nam có truyền thống khoa cử 
  3. ­ Rút ý chính? lâu đời. ­ Người Việt Nam có truyền thống  ­ Bài văn giúp em hiểu gì về truyền  coi trọng đạo học. Việt Nam là một  thống văn hoá Việt Nam? đất nước có một nền văn hiến lâu             đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có  một nền văn hiến lâu đời. ­ Chú ý nghe. * Nội dung: Việt Nam có truyền thống  khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. c. Luyện đọc lại: ­ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại  ­ HS luyện đọc tiếp nối bài văn.                                                ­ GV uốn nắn – nhận xét. ­ HS luyện đọc diễn cảm đoạn đầu. ­ GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc  đoạn đầu trong bài.    ­ HS thi đọc d/c.                       ­ T/c cho HS thi đọc d/c.                       4. Củng cố – dặn dò:  ­ HS nêu. ­ Yêu cầu 1 HS nêu ý nghĩa của bài. ­ LH: Qua ND bài ta thấy Việt Nam có  ­ Chú ý nghe. truyền thống khoa cử lâu đời, dân tộc ta  rất tự hào về nghìn năm văn hiến của  dân tộc. ­ Luyện đọc bài ở nhà. ­ Chuẩn bị bài sau.  THỂ DỤC: (ĐC:  Nguyễn Trung Thành, GV thể dục dạy)  LỊCH SỬ: Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu:  ­ Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong  muốn làm cho đất nước giàu mạnh; ­ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. ­ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác  các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. ­ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học:
  4. GV HS A. Kiểm tra bài cũ  Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng  tin yêu của nhân dân? B. Bài mới  1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) ­ GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được: ­ Q/s tranh (sgk) + Bối cảnh nước ta nửa thế kỉ XIX. + Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để  tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn  Trường Tộ). GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. ­ Những đề nghị canh tân đất nước của  ­ Mở rộng quan hệ ngoại giao với  Nguyễn Trường Tộ là gì? nhiều nước, thông thương với thế  giới, thuê người nước ngoài đến  giúp nhân dân ta khai thác các nguồn  lợi về biển, rừng,đất đai, khoang  sản, mở các trường dạy đóng tàu,  đúc súng, sử dụng máy móc . .. ­ Những đề nghị đó có được triều đình  ­ Không. Vì họ cho rằng những  thực không? Vì sao? phương pháp cũ đã đủ để điều  khiển quốc gia rồi. ­ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn  ­ Ông là người đời sau vẫn kính  Trường Tộ? trọng vì ông là người hiểu biết sâu  rộng, có lòng yêu nước và mong  muốn dân giàu nước mạnh. * Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm) GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các  ­ HS thảo luận những câu hỏi trên. câu hỏi trên. GV quan sát ­ theo rõi. * Hoạt động 3 ( Làm việc cả lớp). ­ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết  ­ HS lên trình bày kết quả thảo luận quả thực hiện. ­ Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp). ­ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được ­ Vì ông là người hiều biết sâu rộng,  người đời sau kính trọng?                           có lòng yêu nước  và mong muốn  dân giàu, nước mạnh. * Ghi nhớ sgk         ­ HS đọc ghi nhớ sgk. 3. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. ­ Chú ý nghe. Chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao 
  5. thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người  khi tham gia giao thông.  SINH HOẠT DƯỚI CỜ.                                                                                Ngày soạn: 10/ 9/ 2016.                                                                               Ngày giảng: Thứ ba, 13/ 9/ 2016. TOÁN: Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu:   ­ Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. ­ Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: ­  Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS 2. Bài mới: A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B.Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân  số ­ GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu  ­ Muốn cộng và trừ hai phân số có       cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai  cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số  phân số có cùng mẫu số và hai phân số  với nhau còn giữ nguyên mẫu số. có mẫu số khác nhau 3 5 10 3                                                                 a)VD1:    +  và  ­  7 7 15 15 Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính ­ Muốn cộng, trừ hai phân số khác  mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai  phân số đó rồi cộng hai tử số lại với  b)VD2. Yêu cầu HS làm tương tự nhau giữ nguyên mẫu số. 7 3 70 27 97   9 10 90 90 90 7 7 63 56 7 8 9 72 72 72
  6. ­ Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính  C­ Luyện tập ­ HS làm bảng con. * Bài 1: Tính.   6 5 48 35 83 a.           ­ Yêu cầu HS làm bảng con theo số.   7 8 56 56 56 3 3 24 15 9 b.   5 8 40 40 40 1 5 6 20 26 c.   4 6 24 24 24 4 1 24 9 15 d.   9 6 54 54 54    ­ HS làm bài rồi chữa.   * Bài 2: Tính. 2 3 2 15 2 17 ­ Yêu cầu 3 HS lên bảng.    VD: 3+ 5 1 5 5 5 5 ­ Nhận xét, chữa bài. ­ Đọc y/c bài tập. * Bài 3: ­ Tóm tắt BT. ­ Cho HS tóm tắt bài toán, phân tích đề  ­ Làm bài vào vở. rồi giải bài tập. ­ Chữa bài. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số  bóng màu xanh là: 1 1 5  +   =   (số bóng trong hộp) 2 3 6 Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 5 1  ­   =   (số bóng trong hộp) 6 6 6 ­ Chữa bài cho HS. 1              Đáp số:   số bóng trong hộp 6 3. Củng cố­ Dặn dò:  ­ Chú ý nghe. ­ Nhắc lại nội dung bài. ­ Chuẩn bị bài sau                                        CHÍNH TẢ:(Nghe ­ viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN. I. Mục tiêu:   ­ Nghe ­ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ­ Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần  của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 
  7. ­ Quy tắc viết chính tả g/gh; ng/ngh;  ­ Hs nêu quy tắc chính tả. c/k. ­ GV đọc cho hs viết 4­5 từ ngữ bắt  ­ Hs nghe đọc, viết bảng con. đầu bằng g/gh; ng/ngh; c/k. 2. Dạy bài mới:  a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn hs nghe­viết: ­ Hs chú ý nghe GV đọc bài viết. ­ GV đọc bài viết. ­ Hs đọc lại bài viết. ­ Hs chú ý nghe, tìm hiểu thêm về  ­ GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương  Lương Ngọc Quyến. Ngọc Quyến. ­ Hs luyện viết từ khó, dễ viết sai:  ­ Hướng dẫn hs luyện viết một số từ  mưu, khoét, xích sắt,... dễ viết sai. ­ Hs chú ý nghe, viết bài. ­ GV đọc cho viết bài. ­ Hs soát lỗi trong bài. ­ GV đọc soát lỗi. ­ Hs tự chữa lỗi trong bài viết của  mình. ­ Thu một số bài, KT lỗi, ghi nhận xét. c, Hướng dẫn luyện tập: * Bài 2: Ghi lại phần vần những tiếng  ­ Hs nêu yêu cầu. in đậm trong các câu sau. ­ Hs đọc các câu văn a,b. ­ Yêu cầu hs xác định các từ in đậm. ­ Hs xác định từ in đậm:  ­ Tổ chức cho hs làm bài. a, Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa  thi. ­ Nhận xét, chữa bài. b, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang. * Bài 3: Chép vần của các tiếng vừa tìm  ­ Hs xác định  và ghi lại phần vần  được vào mô hình cấu tạo vần. của những tiếng in đậm. ­ Tổ chức cho hs làm bài. ­ Hs nêu yêu cầu. ­ Chữa bài, nhận xét. ­ Hs làm bài vào vở, 1 hs trình bày vào  bảng mô hình cấu tạo vần có sẵn  trên bảng phụ. Vần Tiếng Âm  Âm  Âmchính đệm cuối Nguyễ u yê n n iê n Hiền a ng Trạng u yê n nguyên 3. Củng cố, dặn dò:  ..... ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị bài sau. ­ Chú ý nghe.  LUYỆN TỪ & CÂU:
  8. Tiết 3: MRVT: TỔ QUỐC. I. Mục tiêu:   ­ Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học  (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một  số từ chứa tiếng quốc (BT3). ­ Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). ­ HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Kiểm tra phần nội dung bài. 2. Bài mới  a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Tìm trong bài Thư gửi các học sinh  ­ Hs nêu yêu cầu của bài. hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng  ­ Hs đọc thầm hai bài Thư gửi các  nghĩa với Tổ quốc. học sinh và Việt Nam thân yêu. ­ Chia đôi lớp, mỗi nhóm tìm trong một  ­ Hs làm bài cá nhân, nêu các từ tìm  bài. được. ­ Tổ chức cho hs làm bài. + Bài Thư gửi các học sinh: nước  nhà, non sông. ­ Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải  + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước,  đúng. quê hương. Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa  với Tổ quốc. ­ Hs nêu yêu cầu của bài. ­ Tổ chức cho hs trao đổi trong nhóm 4. ­ Hs trao đổi theo nhóm 4. ­ Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong  ­ Hs các nhóm nêu các từ tìm được:  phú kết quả làm bài của hs. đất nước, quốc gia, giang sơn, quê  Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có  hương. nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa  tiếng quốc. ­ Hs nêu yêu cầu của bài. ­ Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm.  ­ Hs trao đổi theo nhóm 6. ­ Hs các nhóm nêu các từ tìm được: ­ Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được  vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca,  nhiều quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu,  Bài 4: Đặt câu với một trong những từ  quốc hội,... ngữ dưới đây. ­ Hs nêu yêu cầu. ­ GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho. ­ Hs tìm hiểu nghĩa các từ đã cho. ­ Tổ chức cho hs làm bài vào vở. ­ Hs chọn từ và đặt câu. ­ Nhận xét , khen ngợi từng em. ­ Hs đọc câu đã đặt. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ Nhận xét tiết học. ­ Chú ý nghe.
  9. ­ Chuẩn bị bài sau.  ĐẠO ĐỨC: Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) A . Mục tiêu: ­ Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu  cho các em lớp dưới học tập. ­ Có ý thức học tập, rèn luyện. ­ Vui và tự hào là học sinh lớp 5. * KNS: ­ Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). ­ Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). ­ Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình  huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). B . Đồ dùng dạy học: ­ Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu. ­ HS vẽ trước tranh về chủ Trường em.  C . Các hoạt động dạy­học: GV HS I. ổn định tổ chức: ­ Hát + báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: ­ 1, 2 em trả lời. ­ HS lớp 5 có gì khác so với các khối  lớp khác? ­ Em cần làm gì để xứng đáng là HS  lớp 5? ­ GV nhận xét. III. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1.HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn  đấu.  * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng  đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức  phấn đấu vươn lên về mọi mặt để  xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: ­ GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế  ­ Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu  hoạch phấn đấu trong năm học. của mình trong nhóm. ­ Nhóm trao đổi, góp ý. ­ Cá nhân trình bày kết quả trước lớp. ­ GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng  là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết  tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có  kế hoạch.  
  10. 2.HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương  HS lớp 5 gương mẫu.  * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học  tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: ­ HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu  ­ Em có thể học tập điều gì từ các tấm  (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) gương đó? ­ GV giới thiệu thêm một vài các tẩm  gương khác. ­ Kết luận: Chúng ta cần học tập theo  các tấm gương tốt của bạn bè để mau  tiến bộ. 3.HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ  về chủ đề “Trường em”  * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và  trách nhiệm với trường, lớp. * Cách tiến hành: ­ HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ  ­ Gọi HS xung phong hát, múa về chủ  đề “Trường em” trước lớp. đề “Trường em” ­ HS thi biểu diễn văn nghệ. ­ Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét giờ học. ­ Chú ý nghe. ­ Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo  kế hoạch đã đề ra.  KHOA HỌC: Tiết 3: NAM HAY NỮ (Tiếp). I. Mục tiêu: ­ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của  nam, nữ. ­ Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.   * TH quyền và giới: Quyền bình đẳng giới.  II. Đồ dùng dạy học:   III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi nhớ  của HS 2. Bài mới  a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về  nam, nữ. ­ Hs làm việc theo nhóm  6. ­ Cho HS q/s hình 4 trong sgk. ­ Hs các nhóm thảo luận  ­ Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. ­ Thảo luận theo các câu hỏi sau:
  11. + Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới  đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng  ­ Lần lượt trình bày ý kiến. ý hoặc không đồng ý? * Công việc nội trợ là của phụ nữ. * Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia  đình. * Con gái nên học nữ công gia chánh, con  ­ HS trả lời. trai nên học kĩ thuật. + Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử  của cha mẹ với con trai và con gái có khác  nhau không và khác nhau như thế nào? Như  vậy có hợp lí không? ­ Không  + Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt  đối xử giữa hs nam và hs nữ không? ­ Giữa nam và nữ chúng ta phải  + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa  bình đẳng giới, tôn trọng các bạn  nam và nữ? cùng giới và khác giới, không  phân biệt giữa nam và nữ. ­ Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và  nữ có thể thay đổi. Mỗi hs có thể góp phần  ­ Chú ý nghe. tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ  suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay  từ trong gia đình, lớp học của mình. 3. Củng cố, dặn dò: ­ Chú ý nghe. ­ Chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông  trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm  bảo an toàn cho mình và mọi người khi  tham gia giao thông.                                                                                                                                                         Ngày soạn: 11/ 9/ 2016.                                                                            Ngày giảng: Thứ tư, 14/ 9/ 2016. TOÁN: Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu:   ­ Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. ­ Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b,c), bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS
  12. 1.Kiểm tra bài cũ:  ­ Nêu cách cộng, trừ phân số. ­ Hs nêu. 2. Dạy học bài mới:  a. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai  phân số: ­ Nêu các thực hiện nhân, chia hai phân  ­ Hs nêu cách thực hiện: số? + Nhân hai phân số + Chia hai phân số. ­ Thực hiện các phép tính sau: ­ Hs thực hiện tính: 2 5 2 5 2 x5 10       x   = ?     x   =   =  . 7 9 7 9 7 x9 63 4 3 4 3 4 8 32       :   = ?     :   =   x   =  . 5 8 5 8 5 3 15 b. Thực hành: * Bài 1: Tính. ­ Hs nêu yêu cầu. ­ Yêu cầu hs thực hiện nhân, chia hai  ­ Hs làm bài. phân số. 3 4 6 3 5 1 10 x  = :  =  :  =  10 9 5 7 8 2 8 ­ Nhận xét, chữa bài. 12 42   90 15 * Bài 2: Tính (theo mẫu). 3 12 1 1 1 4 x  =  3 :  = 6 : 3 =  ­ GV hướng dẫn mẫu. 8 8 2 2 6 ­ Yêu cầu hs làm bài. ­ Hs nêu yêu cầu của bài. ­ Nhận xét, chữa bài. ­ Hs chú ý mẫu. * Bài 3:  ­ Hs làm bài. ­ Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của  bài. ­ Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu  ­ Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. của bài. ­ Hs tóm tắt và giải bài toán:                 Bài giải:           Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1                  x   =   (m2) 2 3 6           Diện tích của mỗi phần là: ­ Chữa bài, nhận xét bài của HS. 1 1                  : 3 =   (m2) 6 18 1                      Đáp số:   m2 . 18 3. Củng cố, dặn dò:  ­ Chú ý nghe. ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị bài sau.  TẬP ĐỌC: Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU.
  13. I. Mục tiêu:   ­ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. ­ Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những  sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu  hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). ­ HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. * THNDGDBVMT: (Gián tiếp) ­ GV chú ý kết hợp GDBV môi trường qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, ... Nắng   trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên   nhiên đất nước: Trăm ngìn cảnh đẹp, ... sắc màu Việt Nam. * TH quyền và giới: Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến, tình cảm của mình. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS A. ổn định tổ chức: Hát B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần nội  ­ Hs đọc bài. dung bài. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ­ Q/s tranh minh hoạ (sgk) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc ­ 1­2 hs đọc toàn bài. ­ Giúp hs đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ,  hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. ­ Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp. ­ Hs đọc bài trong nhóm 2. ­ 1vài nhóm đọc bài trước lớp. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ Hs chú ý nghe GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài ­ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ­ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ,  xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. ­ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh  ­ Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ  nào? quốc, màu khăn quàng đội viên. ­ Màu xanh:màu của đồng bằng,  rừng núi,.. ­ Màu vàng: màu của lúa chín, của  nắng,.... ­ Vì các sắc màu đều gắn với  ­ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu  những sự vật, những cảnh, những  đó? con người bạn yêu quý. ­ Tình cảm của bạn nhỏ với những  ­ ý chính của khổ thơ 1­7? sắc màu, những con người và sự  vật xung quanh. ­ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất  ­ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của  nước. Bạn yêu quê hương, đất  bạn nhỏ với quê hương, đất nước? nước. ­ Qua bài chúng ta học tập bạn nhỏ  ­ Phải có ý thức yêu quý những vẻ 
  14. những gì? đẹp của môi trường thiên nhiên đất  nước. Biết cách giữ và bảo vệ môi  ý nghĩa: Tình yêu quê hương, đất nước  trường thiên nhiên. với những sắc màu, những con người và  sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng  những khổ thơ em yêu thích. ­ Hướng dẫn hs xác định đúng giọng đọc  bài thơ. ­ Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ. ­ Treo bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc. ­ Hs xác định giọng đọc phù hợp. ­ Hs luyện đọc diễn cảm và thuộc  ­ Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và  lòng. học thuộc lòng. ­ Hs thi đọc diễn cảm và thuộc  ­ Nhận xét. lòng. 3­ Củng cố, dặn dò:  ­ LH: Trẻ em có quyền được tham gia  bày tỏ ý kiến, tình cảm của mình. ­ Nhận xét tiết học. ­ Chú ý nghe. ­ Chuẩn bị bài sau.  KỂ CHUYỆN: Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC. I. Mục tiêu:   ­ Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được  rõ ràng, đủ ý. ­ Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ­ HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh  động. * HTVLTTGĐHCM: ­ Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta,  trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh (câu chuyện trong màn kịch người công nhân  số 1). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: ­  Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới    a, Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn hs kể chuyện: * Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của  ­ Hs đọc đề bài trên bảng lớp. đề: Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã 
  15. nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh  nhân của nước ta. ­ Giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề. ­ Hs xác định yêu cầu của đề. ­ Giải nghĩa từ danh nhân. ­ Gợi ý sgk (18) ­ Hs đọc các gợi ý sgk. ­ Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện sẽ  kể, nói rõ là truyện kể về anh hùng  c, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý  hay danh nhân nào. nghĩa câu chuyện. ­ Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm2 ­ Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về  ý nghĩa câu chuyện. ­ Thi kể chuyện trước lớp. ­ Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp. ­ Tiêu chuẩn đánh giá:  ­ Hs cả lớp cùng trao đổi về nội dung  + Nội dung câu chuyện có hay, có mới ? ý nghĩa câu chuyện. + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) ­ Hs dựa vào tiêu chuẩn nhận xét. + Khả năng hiểu câu chuyện của người  kể. ­ Nhận xét, bình chọn bạn kể  hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ LH: Quyền tự hào về các anh hùng,  ­ Chú ý nghe. danh nhân của dân tộc. ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị bài sau.  ÂM NHẠC: (ĐC Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy)  ĐỊA LÝ: Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. I.Mục tiêu:. ­ Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện  tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. ­ Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a­pa­tít, dầu mỏ, khí tự  nhiên,… ­ Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn,  Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền  Trung. ­ Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng  Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a­pa­tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía  nam,... * THGDBV môi trường: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và  việc khai thác tài nguyên thiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt 
  16. Nam. II. Đồ dùng dạy học:  Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ  ­  Kiểm tra phần nội dung bài. 2. Bài mới  a. Địa hình:  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: ­ Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1. ­ Hs đọc sgk, quan sát hình sgk. ­ Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên  lược đồ hình 1, lên bảng chỉ bản đồ. ­ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy  núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có  ­ Hs hoàn thành các câu hỏi gợi ý. hướng tây bắc­ đông nam? những dãy núi  + Dãy núi chính: Dãy Hoàng Liên  nào có hình cánh cung? Sơn, dãy Trường Sơn,.. ­ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng  ­ ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, ĐB  bằng lớn ở nước ta? duyên hải miền Trung ­ Nêu một số dặc điểm chính của địa hình  ­ Trả lời. nước ta. * Kết luận: Trên phần đất liền của nước  ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yêu là  đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và  ­ Chú ý nghe. phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa  của các sông bồi đắp. b. Khoáng sản: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. ­ Hình 2 sgk và vốn hiểu biết. ­ Hs quan sát hình 2. ­ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước  ta. ­ Hs hoàn thành bảng thống kê. ­ Hoàn thành bảng sau: Tên k/s Kí hiệu Nơi p/ bố C/ dụng Than A­pa­tit S ắt Bô­xít Dầu  mỏ ­ Khai thác khoáng sản hợp lí, sử  ­ Chúng ta cần phải khai thác và sử dụng  dụng tiết kiệm có hiệu quả. khoáng sản như thế nào? * Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng  ­ Chú ý nghe. sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt,  đồng, thiếc, a­pa­tit, bô­xít. Chúng ta phải  khai thác khoáng sản hợp lí và sử dụng có  hiệu quả.
  17. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ LH: Môi trường thiên nhiên đã cho chúng  ­ Chú ý nghe. ta rất nhiều tài nguyên thiên nhiên như :  Than, dầu, mỏ,....Nên chúng ta phải khai  thác khoáng sản hợp lí, sử dụng tiết kiệm  có hiệu quả. ­ Nhận xét tiết học. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao  thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người  khi tham gia giao thông.                                                                          Ngày soạn: 12/ 9/ 2016.                                                                         Ngày giảng: Thứ năm, 15/ 9/ 2016. TOÁN: Tiết 9: HỖN SỐ. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. ­ Bài 1, bài 2a. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân  ­ Hs nêu. số 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bước đầu về hỗn số. 3 ­ Hs quan sát hình trên bảng. ­ Gắn 2 hình tròn và  hình tròn lên bảng,  4 ghi các số, phân số như sgk. 3 ­ Có hai hình tròn và  hình tròn  ­ Có bao nhiêu hình tròn?... 4 3 nữa. ­ 2 hình tròn và hình tròn ta viết gọn là 2 4 3  hình tròn. 4 3 ­ GV giới thiệu: 2  đọc là hai và ba phần  4 ­ Hs chú ý cách viết và đọc hỗn số. tư 3 2  là hỗn số, trong đó: 2 là phần nguyên,  4 3 phần phân số là  .  4
  18. ­ GV hướng dẫn hs cách đọc, viết hỗn số. ­ Hs nêu yêu cầu. b, Thực hành: ­ Hs quan sát kĩ hình vẽ như sgk. + Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc  ­ Hs đọc và viết hỗn số thích hợp: hỗn số thích hợp. (theo mẫu) 1 a,  2 : hai, một phần tư.           ­ Yêu cầu hs làm bài. 4 4 b, 2  : hai, bốn phần năm. 5 2 c, 3  : ba, hai phần ba. 3 ­ Hs nêu yêu cầu. ­ Nhận xét. ­ Hs chú ý quan sát kĩ các vạch trên  + Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào dưới  tia số. mỗi vạch của tia số: ­ Hs viết hỗn số thích hợp:                ­ Tổ chức cho hs làm bài. ­ Nhận xét, chữa bài. ­ Chú ý nghe. 4.Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau.  TẬP LÀM VĂN: Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu:   ­ Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài "Rừng trưa" và bài "Chiều tối"  (BT1). ­ Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước,  viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * THNDGDBVMT: (Trực tiếp) ­ Ngữ liệu dùng để  luyện tập (bài Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được   vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ:  ­ Trình bày dàn ý đã lập tiết trước. ­ Hs đọc dàn ý đã lập. 2. Dạy học bài mới:  a, Giới thiệu bài mới: b, Hướng dẫn hs luyện tập: * Bài 1: Tìm những hình ảnh em thích  ­ Hs nêu yêu cầu của bài. trong mỗi bài văn dưới đây. ­ Hs đọc nội dung bài (đọc cả hai  ­ GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm (nếu  bài văn) có) ­ Hs đọc thầm nội dung từng bài  ­ Tổ chức cho hs chọn hình ảnh các em  văn, lựa chọn hình ảnh mà mình  thích trong hai bài văn. thích trong mỗi bài văn.
  19. + Qua 2 bài văn trên các em đã cảm nhận  ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của môi  được những gì? trường thiên nhiên, chúng ta phải có  ­ Khen ngợi hs. ý thức bảo vệ môi trường. * Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 2,  viết đoạn văn  tả một buổi sáng ( trưa,  ­ Hs nêu yêu cầu. chiều) trong vườn cây,hay công viên,  ­ Hs đọc dàn ý đã lập chỉ rõ ý nào  đường phố,.. sẽ chọn viết thành đoạn văn. ­ Lưu ý hs: nên chọn phần thân bài để  ­ Hs viết bài vào vở. viết. ­ Hs đọc lại bài viết. ­ Tổ chức cho hs viết bài. ­ Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ Chú ý nghe. ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị bài sau.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu:   ­ Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm  từ đồng nghĩa (BT2). ­ Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa  (BT3). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Chữa bài tập 2,4 tiết 3. ­ Hs chữa bài cũ. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong  ­ Hs nêu yêu cầu. đoạn văn sau: ­ Yêu cầu hs đọc đoạn văn, tìm từ đồng  ­ Hs đọc đoạn văn. nghĩa trong đoạn văn đó. ­ Hs trao đổi theo nhóm đôi tìm các  từ đồng nghĩa trong đoạn văn:  mẹ, u, má, bu, bầm, mạ. + Ai là người sinh ra chúng ta? ­ Bố mẹ là người sinh ra chúng ta. + Quyền của chúng ta là gì? ­ Quyền của chúng ta là có cha mẹ  và  được sống trong môi trường  + Cha mẹ là người sinh ra chúng ta và  gia đình. vất vả nuôi chúng ta. Vậy là người con  ­ Bổn phận của người con là phải 
  20. chúng ta phải có bổn phận gì? ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. ­ Nhận xét và TD các em. * Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành từng  nhóm từ đồng nghĩa ­ Hs nêu yêu cầu. ­ Phát bảng phụ cho 3 nhóm. ­ Hs đọc 14 từ đã cho. ­ Y/c HS trao đổi theo cặp. ­ Hs trao đổi theo cặp, sắp xếp các  từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã: + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh  thang. + lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp  lánh. ­ Nhận xét, chữa bài. + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,  * Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5  vắng ngắt, hiu hắt. câu, trong đó có dùng một số từ đã cho  ở  ­ Hs nêu yêu cầu. bài 2. ­ Hs làm việc cá nhân viết đoạn văn  ­ Tổ chức cho hs viết bài. vào vở. ­ Nhận xét, chữa bài. ­ Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. 3. Củng cố, dặn dò: ­ Chú ý nghe. ­ Nhận xét tiết học.  Chuẩn bị bài sau.  THỂ DỤC: (Thầy Nguyễn Trung Thành, GV thể dục dạy)  MĨ THUẬT: Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ MẦU SẮC TRONG TRANG TRÍ. I ­ Mục tiêu: ­ Hiểu sơ lựợc vai trò và ý nghĩa của mầu sắc trong trang trí. ­ Biết cách sử dụng mầu trong các bài trang trí. II ­ Chuẩn bị: ­ GV: + SGK; SGV           + Một số bài trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật. ­ HS : SGK; Vở  tập vẽ, bút chì, màu. III ­ Các hoạt động dạy ­  học chủ yếu: GV HS 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + GV cho hs quan sát các bài vẽ  trang  + HS quan sát và trả lời câu hỏi. trí và đặt câu hỏi. ­ Có những mầu gì ở trong bài trang trí  ­ Mầu đỏ, da cam, tím, nâu. này? ­ Mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?   ­   Ở   những   họa   tiết   giống   nhau   vẽ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2