intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 5 (Tất cả các môn học)" với các bài học: ôn tập bảng đơn vị đo độ dài; một chuyên gia máy xúc; có chí thì nên; mở rộng vốn từ hoà bình; một chuyên gia máy xúc... phục vụ hữu ích cho giáo viên xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 5 năm học 2019-2020

  1. Tuần 5: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Toán. TT 21 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài đó.BT cần làm BT1,2ac,3 - Dạy đối với HSHTT Bài 2 b II.Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Bài 1.- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng. - Cho HS điền các đơn vị đo độ dài - HS lên bảng điền. vào bảng. - Em có nhận xét gì về quan hệ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. và cho ví dụ ? - Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn. * Bài 2. - GV gợi ý. Bài giải: + a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn a, 135m = 1350dm. ra các đơn vị bé hơn liền kề. 342 dm = 3420 cm + b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn 15cm = 150mm vị lớn hơn. - Dạy đối với HSHTT phần b b, 8300m = 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km c, 1mm = 1/10cm. 1cm = 1/100m. 1m = 1/1000km * Bài 3. Bài giải: - Cho 1HS đọc yêu cầu. 4km37m = 4037m. - Mời 1 HS nêu cách làm. 8m12cm = 812cm - Cho HS làm vào vở. 354dm = 35m4dm - Chữa bài. 3040m = 3km40m 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Tập đọc
  2. TT9 : Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu. - Đọc lưu loát toàn bài. đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Tích hợp dự án : HĐ 1 Hoạt động theo cặp để giúp trẻ đọc trôi chảy và hiểu bài II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc. 3. Dạy bài mới. - GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn. - Trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa). - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS quan sát ảnh. - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp + Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu HS giải nghĩa các từ mới và khó + Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật . trong bài. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc . + Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo căp. - 2 HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài: - Anh thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở - 2 người gặp nhau ở công trường xây đâu? dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng - Dáng vẻ của A- lêch -xây có gì lên như 1 mảng nắng; Thân hình chắc đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý? khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân . - Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao? c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
  3. - Mời HS đọc lần lượt từng đoạn - Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đoạn . đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ). - Tớch hợp dự ỏn : HĐ 1 Hoạt động theo cặp - Cho HS luyện đọc theo cặp . -HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Đạo đức. TT5: Có chí thì nên (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có í chí. - Biết được người có í chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. * GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3. III.Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 1) 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ. 3. Bài mới: - Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. *Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: - Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. - HS trao đổi thảo luận . - Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK ) - GV kết luận: ( SGV- tr. 23 ) - Hoạt động 2: Xử lý tình huống. *Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành:
  4. - GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc: - Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn +Nhóm 1, 2: thảo luận tình bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em huống1. không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? - Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. + Nhóm 2, 3: thảo luận tình Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể huống 2. làm gì để có thể tiếp tục đi học? - Cho HS thảo luận. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * GDKNS : Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm, những hành vi thiếu ý chớ trong học tập và trong cuộc sống). - GV kết luận: ( SGV- tr. 24 ) -Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK. *Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. *Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. * GDKNS : Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ ý tưởng. - GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV ) - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học Tiết 4: Lịch sử Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 5: Chào cờ Tập chung toàn cơ sở Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán TT22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
  5. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.BT cần làmBT1,2,4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Bài 1: - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng ( - HS làm trên bảng lớp. 1a) lên bảng. - Cho HS lần lượt lên bảng làm. - Chữa bài. - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị đo khối lượng liền kề? - Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. * Bài 2. GV hướng dẫn: Bài giải: - a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các a) 18 yến = 180 kg đơn vị bé hơn và ngược lại. 200 tạ = 20000 kg - c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên 35 tấn = 350000kg. đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị b) 430 kg = 43 yến đo và ngược lại. 2500 kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn c) 2kg326g=2326g 6kg3g = 6003g d) 4008 g = 4 kg 8g 9050 kg = 9tấn50 kg *Bài 4: - Một HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Bài toán yêu cầu gì? - HS nờu - Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán - HS trả lời được bao nhiêu kg đường ta làm như thế Bài giải: nào? Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số đường là: 300 x 2 = 600(kg) Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là: 300 + 600 = 900 (kg). Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là: 1000 - 900 = 100( kg)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0