intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn: Thương phẩm và an toàn thực phẩm

Chia sẻ: Tuyet Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

633
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực phẩm Là tất cả mọi thứ đồ ăn thức uống ở dạng rắn hay lỏng, dạng chế biến hay không chế biến mà con người hằng ngày sử dụng để ăn, uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, qua đó con người có thể sống và làm việc . Vệ sinh thực phẩm: Vệ sinh thực phẩm Là khái niệm khoa học để chỉ thực phẩm không chứa vi sinh vật gây bệnh và không chứa độc tố vi sinh vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn: Thương phẩm và an toàn thực phẩm

  1. 1. Thực phẩm Là tất cả mọi thứ đồ ăn thức uống ở dạng rắn hay lỏng, dạng chế biến hay không chế biến mà con người hằng ngày sử dụng để ăn, uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, qua đó con người có thể sống và làm việc .
  2. 2.Vệ sinh thực phẩm, an toàn thực phẩm 2.1. Vệ sinh thực phẩm Là khái niệm khoa học để chỉ thực phẩm không chứa vi sinh vật gây bệnh và không chứa độc tố vi sinh vật.
  3. 2.2. An toàn thực phẩm - An toàn thực phẩm được hiểu là khả năng không gây ngộ độc của thực phẩm đối với cơ thể con người. - An toàn thực phẩm còn được hiểu là khả năng cung cấp đầy đủ chất lượng và số lượng thực phẩm một khi quốc gia gặp thiên tai hoặc một lý do bất ngờ nào đó.
  4. Mục đích chính của vệ sinh an toàn thực phẩm: + Đảm bảo cho người tiêu dùng tránh ngộ độc thức ăn. + Là các biện pháp, nổ lực nhằm đảm bảo cho thực phẩm ăn vào không gây hại cho người tiêu dùng. + Để ngăn ngừa không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính hoặc nhiễm độc tích lũy do thức ăn bị ôi nhiễm.
  5. 3. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Là các mức giới hạn hoặc quy định cho phép tối đa các yếu tố hoá học, vật lý và vi sinh vật được phép có trong sản phẩm nhằm bảo đảm chất lượng san phâm ổn định và an toàn cho người sử ̉ ̉ dụng.
  6. Một số hình ảnh
  7. 4. Ngộ độc thực phẩm 4.1. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Sinh ̣ Vâtt lý Vậ̣ lý ́ ̣ Sinh hoc Hoa hoc ̣ Nguyên liêu ̣ Vsv gây bênh chứa cac chât ́ ́ ̣ ̣ Xương đông ̣ vsv tao đôc ̣ ̣ đôc, kim loai tô, ký sinh ́ ̣ ́ ̉ vât, toc, manh ̣ ́ ̉ năng,thuôc bao ̀ ́ thuy tinh, rễ ̉ trung, nâm vệ thực vât,̣ ́ men, nâm cây,... thuôc thú y ́ ́ môc
  8. 4.2. Các dạng biểu hiện ngộ độc thực phẩm Ngộ độc cấp tính Ngộ độc mãn tính Không có dấu hiệu rõ ràng sau Thường 30 phút đến vài khi ăn phải thức ăn bị ô nhiễm, ngày sau khi ăn thức ăn bị ô nhưng chất độc trong thức ăn nhiễm có các biểu hiện như: này sẽ bị tích ở những bộ đi phân lỏng nhiều lần trong phận trongcơ thể,gây ảnh đến ngày, đau bụng, buồn nôn quá trình trao đổi chất,rối loạn hoặc nôn mửa liên tục, mệt hấp thụ gây nên suy nhược, mỏi, khó chịu, đau đầu, mệt mỏi kéo dàigây quái thai mắt, chóng mặt,... và các bệnh mãn tính khác
  9. Câu hỏi: Nguyên nhân nào vi khuẩn có trong thực phẩm và cách phòng tránh ngộ độc trong gia đình Vi khuẩn có trong thực phẩm do: + Nguyên liệu trước khi chế biến không sạch, quá trình chế biến thiếu vệ sinh. + Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. + Thực phẩm chưa nấu chín, để lẫn thực phẩm chín và sống. + Không bảo quản thực phẩm cẩn thận sau khi nấu và ăn. + Để thức ăn bị ôi thiu.
  10. Cách phòng tránh ngộ độc trong gia đình + Chọn thực phẩm tươi, sạch. + Rửa kĩ nguyên liệu trước khi chế biến, nấu kĩ thức ăn, đun kĩ thức ăn trước khi sử dụng lại. + Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ. + Bảo quản thực phẩm chu đáo, hợp vệ sinh + Không để thức ăn chín lẫn thức ăn sống. + Rửa tay sạch trước khi ăn, chế biến và sau khi đi vệ sinh. + Không sử dụng thưc ăn quá hạn, ôi thiêu.
  11. 5. Chất độc và độc tính Chất độc trong thực phẩm là các chất hóa học hay hợp chất hóa học có trong nguyên liệu sản phẩm thực phẩm ở một nồng độ nhất định sẽ gây ngộ độc cho người hay động vật khi sử dụng chúng. Các chất độc đưa vào thực phẩm bằng con đường khác nhau: - Vi sinh vật bị nhiễm vào trong thực phẩm.
  12. - Chất độc do nguyên liệu thực phẩm. - Sử dụng bừa bãi, không tuân thủ những quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm . - Sử dụng bao bì có chất lượng kém, không đúng nguyên liệu cần thiết, phù hợp với loại thực phẩm. - Thực phẩm nhiểm kim loại và các chất độc khác trong quá trình chế biến và bảo quản.
  13. - Do dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc diệt cỏ, côn trùng, phụ gia thực phẩm. * Độc tính: là khả năng gây độc của chất độc, phụ thuộc vào mức độ gây độc và liều lượng gây độc.
  14. Câu hỏi: Một số thực phẩm chứa các chất độc tự nhiên và nêu tên chất độc THỰC PHẨM CHẤT ĐỘC - Đậu tây, đậu đỏ - Lectins - Khoai tây - Solanin - Măng tươi - Cyanua - Sắn - Axit xyanhydric - Nấm độc - Aflatoxin -Củ cải trắng - Furocoumarins -Cóc - Bufogin -Cá nóc -Tetrodonin -Cá ngừ, cá thu - Histamin
  15. 6. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Chỉ tiêu cảm quan - Chỉ tiêu lý hóa - Chỉ tiêu vi sinh - Các chỉ tiêu đặc thù khác tùy theo loại sản phẩm, yêu cầu của nơi gửi mẫu, của cơ quan kiểm nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2