intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Tin học lớp 6

Chia sẻ: đinh Trường Sơn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:208

567
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Giáo án môn Tin học lớp 6 để bổ sung thêm tư liệu trong việc soạn bài giảng dạy trong môn Tin học lớp 6. Giáo án được trình bày rõ ràng theo từng phần từ mục tiêu tới tiến trình dạy học và rút kinh nghiệm. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Tin học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Tin học lớp 6

  1. Trường :Giáo án  Tin học 6 Tiết 1                                            Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­   Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin   trong cuộc sống. ­  Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2. Kỹ năng ­ Học sinh có thể nêu ra một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin   của con người. 3. Thái độ ­ HS nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:  3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, thời đại  của công nghệ cao. Trong đó máy tính điện tử là công cụ vô cùng cần thiết để  hỗ  trợ  trong công việc ở tất cả các ngành nghề  trong xã hội. Việc ứng dụng  công nghệ thông tin và máy tính điện tử vào công việc là 1 yêu cầu cấp thiết   đối với mỗi quốc gia. Trong chương trình lớp 6 của chúng ta, các em sẽ được   làm quen với tin học và máy tính điện tử. Trước tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu  thông tin là gì? Tin học là gì? Tin học có vai trò như thế nào trong xã hội. ­ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:  Thông tin là gì?     1. Thông tin là gì? Giáo viên: 1 Năm học 2014­2015
  2. Trường :Giáo án  Tin học 6 ­ Nếu để  ý, các em sẽ  thấy có nhiều  khả  năng tự  nhiên của giới động vât  ­ HS lắng nghe. mà con người    không có được. VD:  Con   người   không   có   bộ   răng   chắc,  không có sức mạnh như hổ, báo. Con  người không có khả năng chịu rét như  các loài gấu, chim, cá,... ? Tuy không có những khả  năng như  1 số loài động vật nhưng động vật có  ­   Động   vật   không   mạnh   hơn   được  mạnh hơn được con người không? con người. Con người đã chế  tạo ra  vũ khí để  chống lại thú dữ, sử  dụng  ­ Ngay từ thời kì đầu của lịch sử nhân  quần áo và làm nhà để chống lại lạnh  loại con người  đã có khả  năng tiếp  giá. nhận và xử lí thông tin, biến thông tin  thành   tri   thức   của   con   người.   Con   người đã biết chế  tạo vũ khí chống  lại   thú   dữ,   biết   may   quần   áo,   xây  ­ HS lắng nghe và tiếp thu. dựng nhà ở để chống lạnh,... ­ Việc nhận thông tin và xử  lí thông  tin rất quan trọng, nó tạo ra tri thức  cho con người. ­ HS lắng nghe và ghi nhớ. ­ Vậy con người nhận thông tin theo  những cách nào? ­ Con người nhận thông tin bằng các  ? Hằng ngày chúng ta giao tiếp với   giác quan: Thính giác, thị  giác, khứu  nhau bằng những cách nào? giác, vị giác, xúc giác. ­   Qua   việc   giao   tiếp   với   nhau,   con  ­   Chúng   ta   cũng   giao   tiếp   với   nhau  người chúng ta đã truyền tải thông tin  bằng các giác quan và bằng tiếng nói. cho nhau. ­   Ví   dụ:   Thầy   giáo   truyền   tải   kiến  thức (thông tin) cho HS, Các em giới  thiệu tên và nơi  ở  của mình để  làm  quen nhau, Các em cùng thảo luận để  ­ HS chú ý lắng nghe. giải 1 bài toán, ... ? GV y/c HS nêu thêm 1 số ví dụ  con  người truyền tải thông tin cho nhau. ? HSKG:  Khi ra đường em gặp đèn  tín   hiệu   giao   thông   và   các   biển   báo  ­ HS nêu ví dụ của mình. giao thông (biển xe buýt)   đó là loại  Giáo viên: 2 Năm học 2014­2015
  3. Trường :Giáo án  Tin học 6 thông tin gì? ­ Dự báo về thời tiết là thông tin gì? ­ Thông tin về giao thông. ­ Bảng tin của nhà trường là thông tin gì? ­ Thông tin về thời tiết, khí hậu. ? Em hãy nêu 1 số  ví dụ  cụ  thể  về  ­ Thông tin về công việc của nhà trường. từng loại thông tin? ­   GV   giới   thiệu   thêm   1   số   VD   trong  ­ HS nêu ví dụ. SGK. ­ HS chú  ý lắng nghe. ? Qua các ví dụ  trên, Em hiểu thông  tin là những gì? ­ Thông tin là tất cả những gì đem lại  sự  hiểu biết về  thế  giới xung quanh   ­ GVKL và phân tích thêm. (sự  vật, sự  kiện...)  và về  chính con   2. Hoạt động 2:    Tin học là gì?  người. ­ Để  giải được 1 bài toán, tức là ta  2. Tin học là gì? phải tiếp nhận và xử lí thông tin. ­ HS lắng nghe. ­ Để  giải toán nhanh (cộng, trừ, nhân  chia,…) em thường sử  dụng công cụ  gì? ­ Em thường sử  dụng máy tính điện  tử cầm tay. ? Máy tính giải được bài toán, việc đó  chứng tỏ điều gì? ­ Máy tính có khả năng xử lí thông tin. ­ Máy  tính chính là công cụ  để  xử  lí  thông tin. ­ HS lắng nghe. ­   Tin   học   chính   là   ngành   khoa   học  ­ HS ghi bài: ­ Tin học là ngành khoa  chuyên   về   xử   lí   thông   tin   dựa   trên  học chuyên về xử lí thông tin dựa trên  công cụ là máy tính điện tử. công cụ là máy tính điện tử.  3. Hoạt động 3:    Củng cố . ­ Theo em thông tin là gì? ­ Thông tin là tất cả những gì đem lại  sự  hiểu biết về  thế  giới xung quanh   (sự  vật, sự  kiện...)  và về  chính con  ­ Em hiểu Tin học là gì? người. ­ Tin học là ngành khoa học chuyên  về  xử  lí thông tin dựa trên công cụ  là  máy tính điện tử. 4. Dặn dò:  Về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm:   Giáo viên: 3 Năm học 2014­2015
  4. Trường :Giáo án  Tin học 6 .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................  _____________________________________________________________ Tiết 2                                            Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­ HS biết được hoạt động thông tin và tin học . ­ HS biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông   tin. ­ HS biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 2. Kỹ năng ­ Học sinh có thể nêu ra một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin   của con người. 3. Thái độ ­ HS nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Theo em thông tin là gì? Tin học là gì? Cho ví dụ về hoạt  động thông tin? 3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Trực tiếp ­ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:  Ho   ạt động thông tin    3.   Hoạt   động   thông   tin   của   con   Giáo viên: 4 Năm học 2014­2015
  5. Trường :Giáo án  Tin học 6 của con người. người. ­ Các giác quan của con người? ­ Cho ví dụ  về  việc tiếp nhận thông  ­   HSTL:   Thính   giác,   thị   giác,   khứu  tin bằng các giác quan? giác, vị giác, xúc giác. ? HSKG:  Khi đã tiếp nhận thông tin,  ­ HS nêu VD: con   người   phải   làm   gì   với   thông  tin  ­ HSTL: Con người xử lí thông tin ấy. ấy? ­ HS nêu VD. ­ GV y/c HS lấy VD: ­ Ví dụ ăn phải một quả ớt cay, em có  phản ứng như thế nào? ­ HSTL theo ý hiểu. ­ Lần sau khi gặp phải quả   ớt em có  ăn không? ­ Em có cho bạn biết thông tin về quả  ­ HSTL theo ý hiểu. ớt không? ­ Em nói với bạn như thế nào? ?   HSKG:  Hoạt   động   thông   tin   của  ­ Hoạt động thông tin của con người   con người là gì? là   việc   tiếp   nhận   thông   tin,   xử   lí  ­ Trong HĐTT, xử  lí TT đóng vai trò  thông tin, lưu trữ thông tin và trao đổi  quan trọng nhất. (truyền) thông tin. ­ Thông tin trước khi xử  lí được gọi  ­ Việc xử  lí thông tin sẽ  đem lại sự  là thông tin vào. hiểu biết cho con người. ­ Thông tin nhận được sau khi đã xử lí  ­Mô hình xử lí thông tin được gọi là thông tin ra.   Thông tin vào          Thông tin ra ­­­­­­­­­­­­­­­> Xử lí ­­­­­­­­­­­­­­­­>  2. Hoạt động 2:     Hoạt động thông tin    4. Hoạt động thông tin và tin học. và tin học. ­ Khi gặp 1 thông tin, các giác quan sẽ  thu nhận thông tin và đưa đến bộ não  ­ HS chú ý lắng nghe. con người để bộ não xử lí thông tin. ? Bộ não con người có chức năng gì? ­ Xử  lí và lưu trữ  thông tin thu nhận  được. ? Có thông tin gì mà các giác quan của  ­ HSTL: Có, VD: Ta không thể  nhìn  chúng ta không thể  biết được không?  thấy vi khuẩn, virus, không thể  nhìn  thấy những vật quá xa, không thể tính  Giáo viên: 5 Năm học 2014­2015
  6. Trường :Giáo án  Tin học 6 VD? nhẩm các con số quá lớn, ... ­ HSTL: Ta phải sử  dụng công nghệ  ­   Bằng   cách   nào   mà   chúng   ta   biết  mới của khoa học hiện đại. được có sự  tồn tại của vi khuẩn, có  + Để  biết sự  tồn tại của vi khuẩn,   sự tồn tại của những hành tinh xa xôi,  virus, tế  bào thì ta phải có kính hiển  tính toán 1 cách nhanh chóng các phép  vi. tính với con số rất lớn,...? + Để  quan sát được các hành tinh xa  xôi ta phải dùng kính thiên văn. + Để  tính toán với con số lớn ta phải  ? Để  có những thiết bị   đó người ta  có máy tính. phải làm gì? ­   Ta   phải   nghiên   cứu,   thiết   kế,   sản  ­   Khoa   học   và   công   nghệ   ngày   nay  xuất. không ngừng phát triển và đang phát  triển như vũ bão. ­ HS chú ý lắng nghe. ­   Con   người   luôn   muốn   khám   phá  những điều mới mẻ, luôn muốn giải  quyết công việc nhanh hơn, chính xác  hơn,  vì  vậy  con  người   cần  có  kiến  ­ HS chú ý lắng nghe. thức   về   khoa   học   –   công   nghệ   cao  hơn   (quản   lí   công   nhân,   quản   lí   tài  chính, điều khiển hoạt động của vệ  tinh, điều khiển rô bốt, tự  động hóa  trong sản xuất,…) ­ GV đúc kết kiến thức. ­ Thông tin là tất cả những gì đem lại  sự  hiểu biết về  thế  giới xung quanh   và về chính con người. ­ GV y/c HS ghi bài. ­ Hoạt động thông tin bao gồm việc  tiếp   nhận,   xử   lý,   lưu   trữ   và   truyền  (trao  đổi)  thông  tin. Xử  lý  thông tin  đóng   vai   trò   quan   trọng   nhất   vì   nó  đem lại sự hiểu biết cho con người. ­ Một trong những nhiệm vụ chính của  tin học là việc nghiên cứu thực hiện  các hoạt động   thông tin một cách tự   3. Hoạt động 3:    Củng cố . động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện  tử. Giáo viên: 6 Năm học 2014­2015
  7. Trường :Giáo án  Tin học 6 ­ GV nhắc lại kiến thức chính. ­ HS lắng nghe và ghi nhớ. 4. Dặn dò:  Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. IV. Rút kinh nghiệm:   .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................  .................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Tiết 3                                            Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­ HS biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2. Kỹ năng ­ Học sinh nắm được các dạng cơ bản của biểu diễn thông tin.  3. Thái độ           ­ HS nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Hoạt động thông tin của con người là gì? Mô hình quá  trình xử lí thông tin. 3. Bài mới: Giáo viên: 7 Năm học 2014­2015
  8. Trường :Giáo án  Tin học 6 ­ Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết là thông tin có nhiều loại. Bài   hôm nay chúng ta sẽ  tìm hiểu về  một số  loại thông tin cơ  bản và cách biểu  diễn thông tin trong máy tính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:  Các d   ạng thông tin     1 .    Các d   ạng thông tin cơ bản.  cơ bản. ­ Thông tin quanh em hết sức phong   ­ HS lắng nghe. phú và đa dạng. ?   HSKG:  Tại   sao   chúng   ta   vẫn   còn  biết   về   lịch   sử   cách   đây   hàng   nghìn  ­ Vì thế hệ cha ông đã ghi chép và lưu  năm? giữ đến ngày nay. ­ HS ghi bài: Thông tin dạng văn bản:  ­   GVKL:   Đó   là   dạng   thông   tin   văn  bản, là những gì được  ghi lại bằng  là những thông tin thu được từ  sách  các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu  vở, báo, tạp chí… trong sách vở, báo chí,… ­   Các   hình   vẽ   trong  sách   giáo   khoa,  ­ Là thông tin dạng hình ảnh. ảnh   chụp   1   người   bạn,   người   thân  trong   gia   đình,   những   đoạn   phim   là  những thông tin dạng nào? ­ HS ghi bài: Thông tin dạng hình ảnh:  ­ GVKL: là những thông tin thu được từ  những  bức tranh, những đoạn phim… ? Tiếng trống trường mỗi sáng, tiếng  ­ Thông tin dạng âm thanh. thầy cô giảng bài, tiếng đàn, bài hát  được   ca   sĩ   thể   hiện,…là   thông   tin  dạng gì? ­ Thông tin dạng âm thanh: là những  ­ GVKL: thông tin mà em nghe thấy được. ­ Đó chính là 3 dạng thông tin cơ bản  mà máy tính có thể xử lí được. ­ Mùi  vị, cảm giác,  nóng, lạnh, vui,  ? HSKG: Dạng thông tin mà máy tính  buồn, tình cảm,… không xử lí được. ­ Trong tương lai tới đây máy tính có  thể  sẽ  xử  lí được các dạng thông tin  ­ HS chú ý lắng nghe. này.  Giáo viên: 8 Năm học 2014­2015
  9. Trường :Giáo án  Tin học 6  2. Hoạt động 2:    Củng cố kiến thức.  ­  3 dạng thông tin cơ  bản trong máy  ­ Văn bản, hình ảnh, âm thanh. tính? ­  Mùi vị, cảm giác, nóng, lạnh, vui,  ­   Các   dạng   thông   tin   mà   máy   tính  buồn, tình cảm,… chưa xử lí được.  4 . D   ặn dò:   Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. IV. Rút kinh nghiệm:   .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................  .................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Tiết 4                                            Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­  Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. ­  Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. ­  Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính. ­  Những điều mà máy tính chưa thể làm được. 2. Kỹ năng ­ Học sinh nắm được các dạng cơ  bản của biểu diễn thông tin, cách  biểu diễn thông tin.  3. Thái độ           ­ HS nghiêm túc, có ý thức học tập, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: 9 Năm học 2014­2015
  10. Trường :Giáo án  Tin học 6 1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Các dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ? 3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Trực tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:  Bi   ểu diễn thông tin.  2. Biểu diễn thông tin. ­ Mỗi 1 quốc gia thường có ngôn ngữ  và chữ  viết khác nhau để  biểu diễn  ­ HS lắng nghe và lấy 1 số VD. thông tin. ­   Để   tính   toán   chúng   ta   biểu   diễn  thông tin dưới dạng các con số  và kí  ­ HS lắng nghe và lấy 1 số VD. hiệu toán học. ­ Các nốt nhạc dùng để  biểu diễn 1  ­ HS lắng nghe. bản nhạc cụ thể. ? Biểu diễn thông tin là gì? ­ Biểu diễn thông tin là cách thể hiện  thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. ­ Không có tiếng nói, chữ  viết, hình  ­ Có thể giao tiếp được nhưng không  ảnh mô tả  thông tin chúng ta có giao  thuận tiện. VD: Người  nguyên thủy  tiếp được với nhau không? dùng các viên sỏi để chỉ số lượng con  thú đã săn được, người khiếm thính  dùng nét mặt và cử  động bàn tay để  thể hiện những điều muốn nói. ­  Sử   dụng tiếng  nói, chữ   viết, hình  ảnh mô tả thông tin chúng ta giao tiếp  được với nhau một cách dễ  dàng và  ­ HS lắng nghe. lưu   truyền   kiến   thức   được   cho   đời  sau. ­ Giúp việc truyền và tiếp nhận thông  ? HSKG: Vai trò của biểu diễn thông  tin dễ dàng. tin? ­   Cho   phép   lưu   giữ   thông   tin   và  Giáo viên: 10 Năm học 2014­2015
  11. Trường :Giáo án  Tin học 6 chuyển giao thông tin giữa các thế hệ  con người. ­ Có vai trò quyết định đối với mọi  hoạt động thông tin nói chung và quá  trình xử lí thông tin nói riêng. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính.  2. Hoạt động 2:     Biểu diễn thông tin    trong máy tính. ­ Thông tin trong máy tính được biểu  ­ Trong máy tính, thông tin được biểu  diễn dưới dạng các dãy bit. Bít là đơn  diễn   dưới   dạng   dãy   BIT   (dãy   nhị  vị   (vật   lí)   có   thể   có   một   trong   hai  phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. trạng thái có hoặc không. ­ Hai kí hiệu 0 và 1 có thể  cho tương  ứng với hai trạng thái không có hay có  ­ Máy tính chỉ  có thể  hiểu được các  thông   tin   (Văn   bản,   âm   thanh,   hình  tín hiệu. ảnh) được biểu diễn dưới dạng dãy  ­   Dùng   dãy   bít   ta   có   thể   biểu   diễn  Bit. được   tất   cả   các   dạng   thông   tin   cơ  ­ Có rất ít người có thể hiểu được các  bản. thông tin dưới dạng dãy bit trong máy  tính. * Với vai trò là công cụ  trợ  giúp con   ?   HSKG:  Máy   tính   giúp   con   người  người trong hoạt động thông tin máy   trong   hoạt   động   thông   tin,   vậy   1  tính cần phải  đảm nhiệm việc thực   chiếc   máy   tính   cần   phải   làm   được  hiện 2 quá trình sau: điều gì? ­ Biến đổi thông tin đưa vào máy tính  thành dãy bit. ­ GV phân tích thêm cho HS hiểu. ­   Biến   đổi   thông   tin   lưu   trữ   dưới  dạng dãy bít thành các dạng thông tin  cơ bản.  3. Hoạt động 3:    Củng cố . ?   Vai   trò   của   việc   biểu   diễn   thông  ­ HSTL: tin? ­ HS lắng nghe và ghi nhớ. ? Trong máy tính, thông tin được biểu  diễn như thế nào? Giáo viên: 11 Năm học 2014­2015
  12. Trường :Giáo án  Tin học 6 ? Máy tính cần phải làm được điều  gì?  4 . D   ặn dò:   Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. IV. Rút kinh nghiệm:   .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................  .................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Tiết 5                                            Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­ Có thể dùng máy tính vào việc gì? ­ Những điều mà máy tính chưa làm được. 2. Kỹ năng ­ HS biết có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể.  3. Thái độ           Giáo viên: 12 Năm học 2014­2015
  13. Trường :Giáo án  Tin học 6 ­ HS nghiêm túc, có ý thức học tập, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong  máy tính? 3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Trực tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1.   Hoạt   động   1:    Một   số   khả   năng     1 .   ột số khả năng của máy tính.    M của máy tính. ? HSYK: Để thực hiện bằng tay phép  ­ HSTL: Ta mất nhiều thời gian. nhân 2 số  có nhiều chữ  số  ta có phải  mất nhiều thời gian không? ?   HSYK:  Nếu   việc   tính   toán   được  thực hiện trên máy tính cầm tay của  ­   HSTL:   Ta   không   mất   nhiều   thời  các   em   thì   có   mất   nhiều   thời   gian  gian mà tính toán được nhanh chóng. không? ­ Máy tính ngày nay có thể  thực hiện  ­ HS lắng nghe. được hàng tỉ phép tính trong 1 giây, do  vậy có thể tính toán trong chốc lát. ? Khả  năng tính toán của con người  như thế nào? ­ HS trả lời theo ý hiểu ? Khả năng tính toán của máy tính? ? Độ chính xác của con người khi tính  toán so với máy tính? ­ GV cho ví dụ  tính toán trên Excel,  ­ HS lắng nghe khả  năng lưu trữ  lớn của  ổ  đĩa cứng  hay ổ đĩa CD. Giáo viên: 13 Năm học 2014­2015
  14. Trường :Giáo án  Tin học 6 ? Khả năng lưu trữ của máy tính như  ­ HS trả lời theo ý hiểu thế nào? ? Máy tính làm việc có biết mệt mỏi  ­ HS trả lời theo ý hiểu không? ­ GVKL: * Khả năng của máy tính: ­ Khả năng tính toán nhanh ­ Tính toán của máy tính có độ  chính  xác cao ­ HS ghi bài. ­ Khả năng lưu trữ lớn ­ Khả năng làm việc không mệt mỏi     thể   dùng   máy    2. Có thể  dùng máy tính điện tử  vào    2.   Hoạt   động   2:    Có tính điện tử vào những việc gì? những việc gì? ­ GV y/c HS thảo luận trong 5 phút. ­ HS thảo luận. ?   Em   hãy   liệt   kê   những   công   việc  ­ Thực hiện các tính toán: giải các bài  được   thực   hiện   nhờ   máy   tính?  (HS  toán kinh tế và KH­KT. lấy   VD   cụ   thể   trong   trường,   ở   địa  ­ Tự động hoá các công việc trong văn  phương). phòng: Làm văn bản, giấy mời, in  ấn, … ­ Hỗ  trợ  công tác quản lý: sử  dụng  máy   tính   để   quản   lí   thông   tin   trong  ­ GV y/c nhóm khác nhận xét. trường học, một công ty,… ­ Là công cụ  học tập và giải trí: Học  ngoại   ngữ,   làm   thí   nghiệm   hay   làm  ­ GV cùng HS phân tích các công việc  toán, nghe nhạc, xem phim, vẽ  tranh,   máy tính có thể làm. chơi game,…trên máy tính. ­   Điều   khiển   tự   động   và   robot:   sử  dụng máy tính để  điều khiển các dây  truyền sản xuất, điều khiển vệ  tinh,  tàu vũ trụ,… ­   Liên   lạc,   tra   cứu,   mua   bán   trực  ­ GV y/c HS đưa ra các VD thực tế về  tuyến: các công việc máy tính có thể làm. + Có thể gửi thư điện tử, tham gia các  diễn   đàn,   trao   đổi   trực   tuyến  Giáo viên: 14 Năm học 2014­2015
  15. Trường :Giáo án  Tin học 6 (chat),...thông qua mạng. + Mua bán qua mạng không phải đến   3.   Hoạt   động   3:    Máy     tính   và   điều    cửa hàng. chưa thể. 3. Máy tính và điều chưa thể. ­ Máy tính có những khả năng mà con  người   không   có   được:   Tính   bền   bỉ,  ­ HS lắng nghe. độ   chính   xác,   tính   toán   nhanh,   khả  năng lưu trữ lớn. ?   Những   công   việc   gì   mà   máy   tính  ­ Máy tính chưa thể  có khả  năng tư  chưa thể làm được? duy   và   cảm   giác   (phân   biệt   mùi   vị,  tình cảm,...) ?   Máy   tính   có   biết   tư   duy   và   xử   lí  công   việc   không   khi   không   có   sự  ­   Máy   tính   chưa   thể   thay   thế   hoàn  hướng dẫn của con người. toàn con người. ­ Con người làm ra máy tính nên sức  mạnh của máy tính là phụ  thuộc vào  con người.  4. Hoạt động 4:    Củng cố . ­ GV nhắc lại nội dung chính. ­ HS chú ý lắng nghe và tiếp thu.  4 . D   ặn dò:   Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. IV. Rút kinh nghiệm:   .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................  .................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Tiết 6                                           Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­ Học sinh nắm được mô hình quá trình ba bước của máy tính và biết   được phần mềm máy tính. 2. Kỹ năng Giáo viên: 15 Năm học 2014­2015
  16. Trường :Giáo án  Tin học 6 ­ Phân biệt được các loại phần mềm và biết được bộ  phận của máy  tính.  3. Thái độ           ­ HS nghiêm túc, có ý thức học tập, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Em hãy nêu một số khả năng của máy tính?      ­ Có thể dùng máy tính vào những việc gì? 3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Trực tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:  Mô hình quá trình 3       1.  Mô hình quá trình 3 bước. bước. ­ Xét các ví dụ về việc xử lí thông tin: ­ HS lắng nghe và suy nghĩ. VD1: Giặt quần áo   +   Input:   Nước,   bột   giặt,   quần   áo  bẩn.  + Xử  lí: Vò quần áo với bột giặt và  xả nước.  + Output: Quần áo sạch. VD2: Nấu cơm. + Input: Nước, gạo, nồi nấu.   +  Xử  lí: Vo gạo, đổ  nước, cho vào  ­ HS lắng nghe. nồi nấu chín.  + Output: Nồi cơm chín. Nhập Xuất Xử lí ­   Tương   tự   với   các   VD:   Làm   bánh,   (INPUT) (OUTPUT) Giáo viên: 16 Năm học 2014­2015
  17. Trường :Giáo án  Tin học 6 pha trà, giải toán,… ­ HS đưa các VD. ? GV y/c HS đưa ra 1 số VD khác. ­ Ta phải thực hiện qua 3 bước: ? HSKG: Để  giải quyết 1 công việc  Nhập cụ thể, ta cần phải thực hiện qua các  (INPUT) Xử lí Xuất (OUTPUT) bước nào? ­ Máy tính cần phải có các bộ  phận  đảm nhiệm 3 chức năng trên: Nhập,  ? Để trở thành công cụ xử lí thông tin  xử lí, xuất. thì máy tính cần phải có các bộ  phận  2. Cấu trúc chung của máy tính điện   đảm nhận chức năng nào? tử .  2. Hoạt động 2:     Cấu trúc chung của    ­ Máy để bàn, máy tính xách tay, máy máy tính điện tử. tính cầm tay, siêu máy tính. ? Em hãy kể tên 1 số loại máy tính mà   em biết? ­ Rất khác nhau. ? Hình dáng và kích cỡ  của chúng có  giống nhau không? ­ Tuy có  hình dáng và kích cỡ  khác  ­ HS lắng nghe và ghi chép. nhau nhưng nhìn chung các máy tính  ­   Bộ  xử  lí trung tâm (CPU):  Là bộ  đều có cấu trúc chung như sau: não của máy tính. ? Chức năng của bộ  xử  lí trung tâm  ­    Bộ   nhớ:  Là   nơi   lưu   các   chương  (CPU)? trình và dữ liệu.   +   Bộ   nhớ   trong   dùng   để   lưu   trữ  chương trình và dữ  liệu. phần chính  ? Chức năng của bộ nhớ trong? của bộ  nhớ là RAM. + Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ  lâu   dài   chương   trình   và   dữ   liệu.   Ví  ? Chức năng của bộ nhớ ngoài? dụ: Ổ cứng, CD, USB,… ­  Thiết   bị   vào/ra   (Input/Output):giúp  ­ GV kết hợp trực quan cho HS. máy   tính   trao   đổi   thông   tin   với   bên  ­     Đơn   vị   đo dung lượng nhớ: Là  ngoài. Thiết bị vào ra chia thành 2 loại  byte. chính: ­ GV y/c HS về nhà kẻ bảng SGK. +  Thiết bị  nhập dữ  liệu:  Chuột, bàn  phím, máy quét… +  Thiết   bị   xuất   dữ   liệu:  Màn   hình,  Giáo viên: 17 Năm học 2014­2015
  18. Trường :Giáo án  Tin học 6 ? Chức năng của thiết bị nhập? loa, máy in,… ? Chức năng của thiết bị xuất? ­ HS chú ý lắng nghe và tiếp thu.  3. Hoạt động 3:    Củng cố . ­ GV nhắc lại nội dung chính.  4 . D   ặn dò:   Về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm:   .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................  .................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Tiết 7                                           Ngày soạn:............................ Tuần......                                     Ngày dạy : 6A1:.....................;  6A2:.................... BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) Giáo viên: 18 Năm học 2014­2015
  19. Trường :Giáo án  Tin học 6 I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức ­ Học sinh nắm được các thiết bị của máy tính và biết được phần mềm   máy tính, phân loại phần mềm. 2. Kỹ năng ­ Phân biệt được các loại phần mềm và biết được các thiết bị của máy  tính.  3. Thái độ           ­ HS nghiêm túc, có ý thức học tập, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Phương pháp dạy học: ­ Trực quan, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Vẽ  mô hình quá trình 3 bước? Nêu cấu trúc chung của  máy tính điện tử?  ­ Phân tích cấu trúc chung của máy tính điện tử. 3. Bài mới: ­ Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được làm quen với mô hình quá  trình 3 bước và cấu trúc của máy tính điện tử (phần cứng). Tiết này chúng ta  sẽ nghiên cứu mô hình quá trình 3 bước của máy tính và phần mềm máy tính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1. Hoạt động 1:    Máy tính là 1 công     3 .     Máy tính là 1 công c   ụ  xử  lí thông    cụ xử lí thông tin. tin. ­  Trong thực  tế  có  nhiều công việc  phải thực hiện theo mô hình 3 bước  ­ HS lắng nghe. như   đã  học.   Đối   với  máy  tính  cũng  vậy, để  máy tính có thể  xử  lí thông  tin   thì   cũng   phải   thực   hiện   qua  quá  trình 3 bước. ­ HS quan sát và trả lời. ­ Cho học sinh quan sát  mô hình ba  Giáo viên: 19 Năm học 2014­2015
  20. Trường :Giáo án  Tin học 6 bước của MT (Hình vẽ). ? Thiết bị nhập thông tin? + Bàn phím, chuột. ? Thiết bị xử lí thông tin? + Cây máy tính. ? Thiết bị xuất thông tin? + Màn hình, loa, máy in. ­ Quá trình xử  lí thông tin trong máy  tính được tiến hành tự  động theo sự  chỉ dẫn của các chương trình. ­ Các thiết bị  (CPU,  ổ  cứng, ram, bo   mạch, bàn phím, chuột, màn hình, loa,  máy in,…)  gọi chung là các thiết bị  phần cứng. ? HSKG:  Theo em  hiểu  phần  cứng  ­   Phần   cứng   máy   tính   là   tất   cả   các  máy tính là gì? thiết bị vật lí tạo nên 1 bộ máy tính.  2. Hoạt động 2:     Phần mềm và phân    4.   Phần   mềm   và   phân   loại   phần   loại phần mềm. mềm. * Phần mềm là các chương trình máy  tính được tạo bởi các câu lệnh. ­   HS   ghi   bài:   Phần   mềm   là   các  ? HSKG:  Các chương trình máy tính  chương trình máy tính. (phần mềm) từ đâu mà có? ­   Các   chương   trình   máy   tính   là   do  ­ Con người viết ra các câu lệnh ­>  người lập trình tạo ra. tạo   thành   các   chương   trình   để   điều  khiển máy tính. ­ HS chú ý lắng nghe. ? HSKG: Nếu không có chương trình  (phần   mềm)   thì   máy   tính   có   hoạt  ­ Máy tính không thể hoạt động được  động được không? vì không có chương trình thì không có  ­ GVKL: Phần mềm đưa đến sự sống  các lệnh điều khiển máy tính. cho phần cứng. ­ GV nêu các VD khi không có phần  mềm máy tính. ­ HS lắng nghe và tiếp thu. * Phân loại phần mềm: ?   Phần   mềm   được   chia   làm   mấy  loại? ­ HSTL và ghi bài: 2 Loại: + Phần mềm hệ thống. ­ GVKL: + phần mềm hệ  thống: Là  Giáo viên: 20 Năm học 2014­2015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2