intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 12 - Chuyên đề 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án môn Toán lớp 12 - Chuyên đề 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu" với mục đích giúp các em nắm được sự tạo thành của mặt tròn xoay; các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay. Hiểu được mặt nón tròn xoay được tạo thành như thế nào và các yếu tố có liên quan như đỉnh, trục, đường sinh của mặt nón. Nắm được định nghĩa của mặt trụ tròn xoay, các yếu tố có liên quan như trục, đường sinh của mặy trụ và các tính chất của mặt trụ tròn xoay. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 12 - Chuyên đề 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

  1. CHUYÊN ĐỀ  II . MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU( 10 Tiết )   Ngày soạn: 15/11/2020 Ngày dạy: Từ 19/11­29/12/2020. Mỗi tuần 2 tiết, trong 5 tuần. Dạy lớp 12/3 Chủ đề 1. Tiết 12 :   KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY      I. Mục tiêu của bài (chủ đề) 1. Kiến thức: Nắm được sự tạo thành của mặt tròn xoay; các yếu tố của mặt tròn xoay  như  đường sinh và trục của mặt tròn xoay. Hiểu được mặt nón tròn xoay được   tạo thành như thế nào và các yếu tố có liên quan như đỉnh, trục, đường sinh của  mặt nón. Nắm được định nghĩa của mặt trụ  tròn xoay, các yếu tố  có liên quan   như trục, đường sinh của mặy trụ và các tính chất của mặt trụ tròn xoay, Nắm  được các công thức tính diện tích xung quanh, thể  tích của hình nón, khối nón   tròn xoay và của hình trụ, khối trụ tròn xoay. 2. Kỹ năng:  Phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và   khối nón tròn xoay. Phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ  tròn xoay.  ­ Biết tính diện tích xung quanh của hình nón, khối nón tròn xoay và của hình   trụ, khối trụ tròn xoay. 3. Thái độ:       ­ Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh  thần hợp tác trong học tập.       ­ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.       ­ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực:      ­ Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau  trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện  tượng bài toán trong thực tế.       ­ Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn  nhau.       ­ Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp  tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.       ­ Năng lực tính toán: Tính thể tích khối tròn xoay, mặt cầu.
  2.       ­ Năng lực vận dụng kiến thức: các công thức thích thể tích. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:       ­ Các hình ảnh minh họa về khối đa diện: Khối cầu, khối tròn xoay.       ­ Bảng phụ trình bày kết quả hoạt động nhóm, máy tính, máy chiếu… 2. Học sinh:       ­ Nghiên cứu trước ở nhà bài học.       ­ Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc, quan hệ song song.       ­ Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề. III. Chuỗi các hoạt động học      1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (3’)     Cho học sinh quan sát hình ảnh, cầm nắm vật thay thế (mô hình) giới thiệu khối   tròn xoay.  Cụ thể là cái bình bông, nón lá, quả bóng…  2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1. Cho học sinh quan sát hình ảnh động của việc tạo thành mặt tròn xoay, khối tròn  xoay và hình tròn xoay. Hs quan sát, phát biểu định nghĩa và nêu sự khác nhau giữa mặt, khối và hình  tròn xoay. GV dùng phương pháp vấn đáp để khắc sâu các khái niệm..
  3. Hoạt động  của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo   viên   chuyển   giao  I. Sự tạo thành  mặt tròn xoay. nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm  Mặt tròn xoay: H1: Một mặt tròn xoay  vụ. ­ Đường sinh C  hoàn toàn được xác định  Tiên hành thảo luận nhóm  ­ Trục  khi   biết   những   yếu   tố  đôi, trả lời câu hỏi. nào? H2: Hãy nêu tên một số  TL1:   Một   mặt   tròn   xoay  vật mà mặt ngoài có  hoàn toàn được xác định khi  hình dạng là các mặt  biết những yếu tố:  Đường  tròn xoay? sinh C và trục . TL2:   Lọ   hoa,   chiếc   cốc,  bát… Gv tổng kết, nhận xét. Hs   bổ   sung,   đóng   góp   ý  kiến. Cho học sinh quan sát hình ảnh động của việc tạo thành mặt nón tròn xoay, khối  nón tròn xoay và hình nón tròn xoay. Hs quan sát, phát biểu định nghĩa và nêu sự khác nhau giữa mặt, khối và hình  tròn xoay. GV dùng phương pháp vấn đáp để khắc sâu các khái niệm..
  4. Hoạt động  của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo   viên   chuyển   giao  Học sinh tiếp nhận nhiệm  II. Mặt nón tròn xoay. nhiệm vụ: vụ. 1. Định nghĩa. H1:   Mặt   nón   tròn   xoay  Tiên hành thảo luận nhóm  Mặt nón tròn xoay (Mặt nón) là  là   mặt   tròn   xoay   với  đôi, trả lời câu hỏi. mặt tròn xoay: trục   và   đường   sinh   có  ­ Đường sinh: Đường thẳng d  mối   quan   hệ   như   thế  TL1:   Đường   sinh   d   và   trục  ­ Trục  nào? cắt nhau tại O và tạo thành  Trong đó: d và  cắt nhau tại O và  H2:   Mặt   nón   tròn   xoay  góc  với   tạo thành góc  với   gồm mấy phần? TL2:Mặt nón tròn xoay gồm  hai phần nhận O làm tâm đối  H3:   Có   khái   niệm   đáy  xứng. của mặt nón tròn xoay? TL3:   Không   có   khái   niệm  đáy của mặt nón tròn xoay. O                                                                                         d H4: Hãy chỉ  ra các yếu  Góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt  tố   của   hình   nón   tròn  nón. 2. Hình nón tròn xoay và  xoay? khối nón tròn xoay. GV hướng dẫn HS xác  a) Hình nón tròn xoay: định   điểm   thuộc   và  TL4: Đỉnh, mặt xung quanh,  Hình nón tròn xoay (Hình nón) là  không thuộc hình nón. đáy, chiều cao. mặt tròn xoay khi quay tam giác  vuông OMI quanh cạnh OI:
  5. ­ Đỉnh: O.  ­ Chiều cao: Độ dài OM. ­ Mặt xung quanh: Phần mặt  tròn xoay có đường sinh OM và  trục OI. ­ Đáy: Hình tròn tâm I, bán kính  GV phân biệt cho HS  IM điểm trong và điểm  ngoài của khối nón. Hs bổ sung, đóng góp ý kiến. b)   Khối   nón   tròn   xoay:  Phần  không   gian   được   giới   hạn   bởi  Gv tổng kết, nhận xét. một   hình   nón   tròn   xoay   kể   cả  hình nón đó. Chú ý: Đỉnh, mặt đáy, đường  sinh của khối nón là đỉnh, mặt  đáy, đường sinh của hình nón  tương ứng. 3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay. Hoạt động  của GV ­ Hoạt động của HS Nội dung GV Chuyển giao nhiệm vụ. ­ Diện tích xung quanh: H1: Để  tính diện tích xung quanh của hình nón tròn  Trong   đó:   r   là   bán   kính   đường  xoay ta cần phải xác định được những yếu tố nao?  tròn đáy, l là độ dài đường sinh. GV hướng dẫn HS cách lập công thức tính diện tích  ­ Diện tích toàn phần:    toàn phần của hình nón tròn xoay. Chú   ý:  Diện   tích   xung   quanh,  Hs tiếp nhận nhiệm vụ. diện tích toàn phần của khối nón  HS tự  nghiên cứu cách xây dựng công thức tính diện  là diện tích xung quanh, diện tích  tích xung quanh của hình nón tròn xoay.  toàn   phần   của   mặt   nón   tương  ứng. HS vẽ hình vào vở Hs báo cáo kết quả và thảo luận. 
  6. TL1: Để tính diện tích xung quanh của hình nón tròn  xoay ta cần phải xác định được những yếu tố: Bán  kính r của đường tròn đáy, độ dài đường sinh l.  GV nhận xét và tổng kết. Hoạt động 2 4. Thể tích khối nón tròn xoay. Hoạt động  của GV ­ Hoạt động của HS Nội dung GV Chuyển giao nhiệm vụ. ­   Thể   tích   của   khối   nón   tròn  Cũng bằng việc xây dựng khối chóp nội tiếp một khối  xoay là:     nón,   ta   chứng   minh   được   thể   tích   của   khối   nón   tròn  xoay là: Trong   đó:   B   là   diện   tích   đáy        khối nón, r  là bán kính  đường  H1: Tính B theo r và từ đó suy ra công thức tính thể tích  tròn   đáy,   h   là   chiều   cao   khối  của khối nón theo r và h? nón. H2: Để tính thể tích của khối nón tròn xoay ta cần phải  xác định được những yếu tố nao?  Hs tiếp nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn HS cách lập công thức tính diện tích  toàn phần của hình nón tròn xoay. HS tự  nghiên cứu cách xây dựng công thức tính diện  tích xung quanh của hình nón tròn xoay.  TL1:  TL2:  Để  tính thể  tích của khối nón tròn xoay ta cần   phải   xác   định   được   những   yếu   tố:   Bán   kính   r   của   đường tròn đáy, chiều cao h. GV nhận xét và tổng kết. 5. Ví dụ:  GV Chuyển giao nhiệm vụ.
  7. Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc  , IM=a. Khi quay tam   giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình   nón tròn xoay. a) Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó. b) Tính thể tích của khối nón tròn xoay được tạo nên bởi hình nón tròn xoay nói  trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H1: Xác định r và l. Từ đó  Hs tiếp nhận nhiệm vụ. ­ Diện tích xung quanh của hình  suy   ra   diện   tích   xung  Thảo luận và góp ý.  nón: quanh của hình nón? TL1:  Ta có: r=IM=a,  + r = IM = a +  ­   Thể   tích   của   khối   nón   tròn  H2: Xác định h. Từ đó suy  xoay: ra  thể  tích  của  khối   nón  TL2:  Ta có:  tròn xoay? +                                                GV nhận xét và tổng kết. Cho học sinh quan sát hình ảnh động của việc tạo thành mặt trụ tròn xoay, khối  trụ tròn xoay và hình trụ tròn xoay. Hs quan sát, phát biểu định nghĩa và nêu sự khác nhau giữa mặt, khối và hình trụ  tròn xoay. GV dùng phương pháp vấn đáp để khắc sâu các khái niệm.. I. Mặt trụ tròn xoay: 1. Định nghĩa (SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ta thay đường  bởi  Hình vẽ:2.8 đường thẳng d song song ­Quan sát ­> mặt trụ tròn xoay ( Hay  + l là đường sinh  mặt trụ) + r là bán kính mặt trụ (?)  lấy ví dụ về các vật  thể liên quan đến mặt trụ  tròn xoay  + Mặt ngoài viên phấn 
  8. + Mặt ngoài ống tiếp điện  Giáo viên chuyển giao  Học sinh tiếp nhận nhiệm  2.  Hình trụ tròn xoay và khối  nhiệm vụ vụ. trụ tròn xoay  (?) khái niệm hình trụ và  Hs thảo luận nhóm và trình  a/ Hình trụ tròn xoay  khối trụ bày khái niệm  Mặt đáy: ­ Viên phấn có hình dạng là  Mặt xung quanh : (?) Cho hai đồ vật viên  khối trụ Chiều cao: phấn và vỏ bọc lon sữa so  ­Vỏ hộp sửa có hình dạng  b/ Khối trụ tròn xoay  (SGK) sánh sự khác nhau cơ bản  là hình trụ của hai vật thể trên  HS suy nghĩ trả lời  (?) Phân biệt mặt trụ,  hình trụ ,khối trụ  (?) nêu các khái niệm về  trả lời  1. Diện tích xung quanh của  lăng trụ nội tiếp hình trụ hình trụ (?) Công thức tính diện  (SGK)Vẽ hình  tích xung quanh hình lăng  trụ n cạnh (?) Khi n tăng vô cùng tìm  giới hạn chu vi đáy  hình  thành công thức  HS nêu đáp số  (?) phát biểu công thức  bằng lời Sxq= Stp=Sxq+2Sđáy  Ví dụ áp dụng : Cho hình trụ có đường sinh  l=15,và mặt đáy có đường kính 
  9. 10. Tính Sxq và Stp  (?)công thức tính thể tích   V=B.h  4.  Thể tích khối trụ tròn xoay hình  lăng trụ đều n cạnh  a/ Định nghĩa (SGK) (?) Khi n tăng lên vô cùng  B diện tích đa giác đáy b/ thì giới hạn diện tích đa  h  Chiều cao Hình trụ có đường sinh là l ,bán  giác đáy =? kính đáy r có thể tích là:  Công thức      3. Củng cố bài học:  C¸c c«ng thøc cÇn nhí    Sxq= Stp=Sxq+Sđáy V=    ­ GV treo bảng phụ  củng cố  kiến thức toàn bài, khắc sâu cho HS cách phân  biệt mặt nón tròn xoay, hình tròn xoay, khối tròn xoay.    ­ Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 39 SGK Hình học 12. §1:  KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY                                                                    I. Mục tiêu:  1. Về kiến thức:  Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: ­ Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. ­ Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn  phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. 2 Về kĩ năng:  Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: ­ Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. ­ Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón  ­ Tính được diện tích, thể  tích của hình nón khi biết được một số  yếu tố  cho trước. 3. Thái độ:       ­ Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh  thần hợp tác trong học tập.
  10.       ­ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.       ­ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực:      ­ Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau  trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện  tượng bài toán trong thực tế.       ­ Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn  nhau.       ­ Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp  tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.       ­ Năng lực tính toán:       ­ Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không  phải là khối đa diện… II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:       ­ Các hình ảnh minh họa về khối tròn xoay.       ­ Bảng phụ trình bày kết quả hoạt động nhóm, máy tính, máy chiếu…        2. Học sinh:       ­ Nghiên cứu trước ở nhà bài học.       ­ Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc, quan hệ song song.       ­ Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề. III. Chuỗi các hoạt động học      1. GIỚI THIỆU  Kiểm tra bài cũ.   ­ Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ  và  công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. ­  Nêu công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần và thể tích  của khối nón                    Sxq= ,  Stp=Sxq+Sđáy ,                              V= 1. Bài mới.
  11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài   6  tr   39.   Cắt   một   hình   nón  bằng   một   mặt   phẳng   qua   trục  được một thiết diện là tam giác  đều   cạnh   2a   tính   Sxq  và   V   của  Hs tiếp nhận nhiệm vụ. hình nón Tóm tắt đề bài lên bảng Theo dõi nghiên cứu đề  Gv chuyển giao nhiệm vụ. bài Gọi   hs   lên   bảng   tbày   lời  giải đã cbị ở nhà Lên bảng trình bày Giải gọi   thiết   diện   là   tam   giác   đều  SAB  cạnh 2a khi đó bán kính đáy là a,  độ dài đường sinh là l = 2a => chiều cao h =  Gọi hs khác nhận xét Theo dõi nhận xét           do đó sxq =  Lĩnh hội kiến thức           V =  cách cần tìm là  GV   Chỉnh   sửa   và   chốt   lại  có kiến thức do đó  đều nên Hoạt động 2
  12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo   viên   chuyển   giao  Học   sinh   tiếp   nhận  Bài 7 sgk tr 39 nhiệm vụ. nhiệm vụ. một hình trụ  có bán kính đáy là  Gợi ý bằng một số câu hỏi. Tiến hành  thảo luận và  chiều cao  (?)  Hãy xác  định góc giữa  giải quyết vấn đề. a) Tính Sxq và Stp của hình trụ đường   thẳng   AB   và   trục  b) Tính V của khối trụ của hình trụ Hs lên bảng trình bày a),  c) A, B lần lượt nằm trên đường  b) tròn đáy sao cho góc giữa AB và  trục   của   hình   trụ   bằng   .   Tính  (?) Xét vị trí tương đối của  khoảng cách giữa AB và trục của  và  hình trụ Giải  a) Sxq= (?)   Cách  tính  khoảng  cách      Stp= + giữa   hai   đường   thẳng   và  b) V =  trục  c) Gọi  là trục của hình trụ Là   góc   giữa   hai   đường               là đường sinh (?) Hãy tính khoảng cách từ  thẳng   cắt   nhau   lần  có  nên góc gữa  và trục là  đến   lượt // với 2 đt đó Vì   nên   khoảng   cách   giữa     và  bằng khoảng cách từ  một  điểm  trên  đến  Gọi H là trung điểm  nên khoảng  Bài 8: Trang 40 Một hình trụ  có 2 đáy   (O;r) và  ­ tính   khoảng   cách   từ  (O';r').   OO'=r.   Một   hình   nón   có  một điểm trên đến  đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r). 1. Gọi S, S lần lượt là diện tích  xung quanh của hình trụ  và hình  ­ Vẽ hình. nón trên. Tính . ­Tóm tắt đề. ­ Theo dõi, suy nghĩ. 2. Mặt xung quanh của hình nón 
  13. ­ Yêu cầu: chia khối trụ thành hai phần. Tính  tỷ số thể tích của hai phần đó. Giải 1. Hình trụ có:  ­ Bán kính đáy r.  ­ Chiều cao OO'=r.  S = 2.r.r = 2r Gọi O'M là một đường sinh của  hình nón. O'M===2r     Hình nón có:  ­ Lên bảng trình bày lời  ­ Bán kính đáy: r.  giải. ­ Chiều cao: OO'=r.  Học sinh 1: ­ Đường sinh: l=O’M=2r. 1 học sinh lên bảng giải   Tính S, S. Lập tỷ số.  S=.r.2r = 2r câu 1. Vậy: = 1 học sinh lên bảng giải  2. Gọi V là thể tích khối nón. câu 2.            V là thể tích khối còn lại  của khối trụ. V = r.r = r V = Vtrụ ­ V= r.r­r =Vậy: = Học sinh 2: Bài 9 tr 40 Tính V, V. Lập tỷ số. Cắt   hình   nón   đỉnh   S   bởi   một  (P)qua   trục   được   một   tam   giác  vuông cân cạnh huyền   a) Tính Sxq  và Stp   và V của khối  chóp b) BC là dây cung của đường tròn  Nhận xét đáy   sao   cho   (SBS)   tạo   với   đáy  một góc   tính diện tích tam giác  SBC ­ g ọi hs khác nhận  Giải xét a) gọi tam giác thiết diện là SAB  ­ GV:Chỉnh   sửa,   hoàn  =>AB là cạnh huyền  thiện và lưu ý bài giải của  Sxq=, Stp=+ học sinh. V= b) Kẻ  có 
  14. Gv   hướng   dẫn   thông   qua  Tính bán kính đáy các câu hỏi cụ thể (?) Bán kính đáy bằng? Nháp và trả lời câu hỏi  (?)Sxq=?      Stp=?      V= ? (?)   Hãy xác định góc giữa  mp(SAB) và mặt đáy (?)  Hãy  tính diện  tích tam  giác SBC=?  3. Củng cố:  GV Phát phiếu học tập 1. Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ  tròn xoay là một hình vuông có  cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là: A.                B. a              C.                   D.  Học sinh:Thực hiện theo nhóm.Nhóm trưởng trình bày.            Đáp án: C                   Tiết 14. §1:  KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY. I. Mục tiêu:  1. Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: ­ Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục.
  15. ­ Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn  phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. ­ Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn   phần của hình trụ và thể tích của khối trụ. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: ­ Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. ­ Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. ­ Tính được diện tích, thể tích của hình nón, hình trụ khi biết được một số  yếu tố cho trước. 3. Thái độ:       ­ Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh  thần hợp tác trong học tập.       ­ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.       ­ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực:      ­ Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau  trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện  tượng bài toán trong thực tế.       ­ Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn  nhau.       ­ Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp  tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.       ­ Năng lực tính toán:       ­ Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không  phải là khối đa diện… II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:       ­ Các hình ảnh minh họa về khối tròn xoay.       ­ Bảng phụ trình bày kết quả hoạt động nhóm, máy tính, máy chiếu…        2. Học sinh:       ­ Nghiên cứu trước ở nhà bài học.       ­ Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc, quan hệ song song.       ­ Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề. III. Chuỗi các hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ.
  16. Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ. Gọi 1 hs lên bảng. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. ­ Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ  và  công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. ­ Áp dụng: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a.  Khi quay hình chữ  nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ  tròn   xoay.   Tính   Sxq   của   hình   trụ   và   thể   tích   V   của   khối   trụ.  A Học sinh nêu đúng các công thức: 2 điểm (0,5 điểm/1 công thức) Học sinh vẽ hình ( Tương đối): 2 điểm.                                         B               Học sinh giải: Hình trụ có bán kính R=a, chiều cao h=a.  Sxq = 2Rl = 2.a.a= 2a(đvdt) ( l=h=a): 3 điểm.                               D  V = Rh = a.a= a (đvdt): 3 điểm.     Học sinh thảo luận chung. Giáo viên nhận xét, tổng kết.                                    C    2. Bài mới: Tiến trình thực hiện: Gv chuyển giao nhiệm vụ 1 lần. Các nhóm giải quyết 1 bài. Hs tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và đóng góp ý kiến.  Hs trình bày lời giải.  Hoạt động của   Hoạt động của GV Nội dung HS 
  17. Hoạt   động   1:   Giải   bài  ­ Học   sinh   theo  Bài 1: Cho một hình nón tròn xoay  tập 1. dõi và nghiên cứu  đỉnh S và đáy là  hình tròn (O;r).  ­ GV   chủ   động   vẽ  tìm lời giải. Biết r=a; chiều cao SO=2a (a>0). hình. ­ Học sinh: a.   Tính   diện   tích   toàn   phần   của  ­ Tóm tắt đề. Nêu công thức. hình nón và thể tích của khối nón. ­ GV hỏi: Tìm:   Bán   kính  b. Lấy O' là điểm bất kỳ  trên SO  Công thức tính diện  đáy, chiều cao, độ  sao cho OO'=x (0
  18. 5 2 Stp   =   Sxq+Sđ     =   (1+ )a   (đvdt) 1 2 3 2 3 3     V =  r h =  a  (đvdt) b. Nhận xét: Thiết diện (C) là hình  1 2 tròn tâm O' bán kính r'=O'A'= (2a­ x). Vậy diện tích thiết diện là: (C ) 2 4 2 S =  r' =  (2a­x) (C ) c. Gọi V  là thể  tích của hình nón  đỉnh O và đáy là hình tròn C(O';r') 1 (C ) 3 (C ) 12 2  V =  OO’. S =  .x(2a­x) Ta có:  (C ) 24 2 24 V = .2x(2a­x)   . 3 2 x ( 2a x ) ( 2a x) 3 8 .a 3 (C ) 81 Hay V 2a 3 Dấu “=” xảy ra 2x=2a­x x=   2a 3 (C ) Vậy   x=   thì   V   đạt   GTLN   và  3 8 .a (C ) 81 Max V = Gv nhận xét, tổng kết hoạt động. 3. Củng cố và ra bài tập về nhà: 
  19. ­ Củng cố:  Nhắc lại lần nữa các công thức diện tích và thể tích của hình nón, hình  trụ. Cho học sinh quan sát và xem lại hai phiếu học tập. ­ Ra bài tập về nhà: Bài 2,4,7,9­ Trang 39, 40­ SGK Hình học 12 chuẩn. Tiết 15. §1:  KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY. I. Mục tiêu:  1. Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: ­ Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. ­ Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn  phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. ­ Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn   phần của hình trụ và thể tích của khối trụ. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: ­ Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. ­ Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. ­ Tính được diện tích, thể tích của hình nón, hình trụ khi biết được một số  yếu tố cho trước. 3. Thái độ:       ­ Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh  thần hợp tác trong học tập.       ­ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.       ­ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực:      ­ Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau  trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện  tượng bài toán trong thực tế.       ­ Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn  nhau.       ­ Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp  tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.       ­ Năng lực tính toán:
  20.       ­ Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không  phải là khối đa diện… II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:       ­ Các hình ảnh minh họa về khối nón..       ­ Bảng phụ trình bày kết quả hoạt động nhóm, máy tính, máy chiếu…        2. Học sinh:       ­ Nghiên cứu trước ở nhà bài học.       ­ Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc, quan hệ song song.       ­ Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề. III. Chuỗi các hoạt động học      1. Kiểm tra bài cũ.   Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ. Gọi 1 hs lên bảng. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. ­ Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ  và  công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. ­ Áp dụng: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a.  Khi quay hình chữ  nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ  tròn xoay. Tính Sxq của hình trụ và thể tích V của khối trụ. Học sinh thảo luận chung.  Gv tổng kết. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Nội dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2